K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2015

x y E D A B C 1 2 3 F 1 2

GT :Ax vuông góc AC ; Ay vuông góc AB ; AD=AC  ;  AE=AB ; AH vuông góc DC 

KL:C/m BD=EC ; C/m BD vuông góc EC ; ME=MD

a/   

Ax vuông góc AC 

=> Â1=900

Ay vuông góc với AB

=>Â2=900  

=>Â12

mà góc EAC=Â23

     góc DAB=Â13

=> góc EAC= góc DAB 

Xét \(\Delta\)EAC và \(\Delta\)DAB có :

AD=AC(gt)

AE=AB(gt)

góc EAC= góc DAB (cmt)

=> \(\Delta\)EAC =  \(\Delta\)DAB 

=> DB=EC ( hai cạnh tương ứng )

b đang nghĩ

c xem lại đề /

 

 

 

a) Xét ΔKIM và ΔAIN có

KI=AI(I là trung điểm của KA)

\(\widehat{KIM}=\widehat{AIN}\)(hai góc đối đỉnh)

IM=IN(I là trung điểm của MN)

Do đó: ΔKIM=ΔAIN(c-g-c)

nên MK=AN(hai cạnh tương ứng)

mà AN=AC(gt)

nên MK=AC(đpcm)

1 tháng 9 2021

a) Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho AM = AF (*)

Xét tam giác BFM và tam giác ACM có:

AM = FM (theo *)

Góc BMF = góc AMC (2 góc đối đỉnh)

BM = CM (vì M là trung điểm của BC)

=> Tam giác BFM = tam giác CAM (c.g.c)

=> AC = BF (2 cạnh tương ứng)

Vì AC = AE (gt) nên AE = BF

Ta có: góc F = góc CAM (vì tam giác BFM = tam giác CAM)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BF // AC (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc BAC + góc ABF = 180 độ (2 góc trong cùng phía)

Mà góc BAC + góc DAE = 180 độ 

=> Góc DAE = góc ABF

Xét tam giác ABF và tam giác ADE có:

AB = AD (gt)

Góc DAE = góc ABF (chứng minh trên)

AE = BF (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE = tam giác BAF (c.g.c)

=> AF = DE (2 cạnh tương ứng)

Lại có: AM = AF : 2 => AM = DE : 2   (đpcm)

b) Gọi giao điểm của AM và DE là N

Ta có: tam giác ADE = tam giác BAF (chứng minh trên)

=> Góc D = góc BAF (2 góc tương ứng)

Mà góc BAF + góc DAN = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> Góc D + góc DAN = 90 độ

=> Tam giác ADN vuông tại N

hay AM _|_ DE   (đpcm)