K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 6 2020

ĐKXĐ: \(0\le x;y\le3\)

Trừ vế cho vế: \(\sqrt{2x}-\sqrt{2y}+\sqrt{3-y}-\sqrt{3-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-y\right)}{\sqrt{2x}+\sqrt{2y}}+\frac{x-y}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x}+\sqrt{2y}}+\frac{1}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Thay vào pt đầu: \(\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}=m\)

\(\left(\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}\right)^2\le\left(2+1\right)\left(x+3-x\right)=9\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}\le3\)

\(\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}\ge\sqrt{2x+3-x}=\sqrt{3+x}\ge\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{3}\le m\le3\) mà m nguyên \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\sum m=5\)

13 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x}+\sqrt{3-y}=m\left(1\right)\\\sqrt{2y}+\sqrt{3-x}=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(0\le x,y\le3\right)\)

\(\left(1\right)-\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt{2x}-\sqrt{2y}+\sqrt{3-y}-\sqrt{3-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2y}{\sqrt{2x}+\sqrt{2y}}+\dfrac{3-y-3+x}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x}+\sqrt{2y}}+\dfrac{1}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\left(3\right)\\\dfrac{2}{\sqrt{2x}+\sqrt{2y}}+\dfrac{1}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)và\left(3\right)\Rightarrow\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}=m\)

\(m^2=x+3+2\sqrt{2x\left(3-x\right)}\ge3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{3}\\m\le-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)\(\left(4\right)\)

\(m\le\sqrt{3\left(x+3-x\right)}=3\left(5\right)\)

\(\left(4\right)\left(5\right)\Rightarrow\sqrt{3}\le m\le3\Rightarrow m=\left\{2;3\right\}\)

NV
13 tháng 1 2022

Trừ vế cho vế:

\(\sqrt{2x}-\sqrt{2y}+\sqrt{3-y}-\sqrt{3-x}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}\left(x-y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{x-y}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{1}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Thế vào pt đầu:

\(\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}=m\)

Ta có: \(\sqrt{2.x}+\sqrt{1.\left(3-x\right)}\le\sqrt{\left(2+1\right)\left(x+3-x\right)}=3\)

\(\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}=\sqrt{x}+\sqrt{3-x}+\left(\sqrt{2}-1\right)\sqrt{x}\ge\sqrt{x+3-x}+\left(\sqrt{2}-1\right)\sqrt{x}\ge\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{3}\le m\le3\Rightarrow m=\left\{2;3\right\}\)

14 tháng 5 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=10\\2x-y=m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=10\\4x-2y=2m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=10+2m\\3x+2y=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10+2m}{7}\\3\left(\dfrac{10+2m}{7}\right)+2y=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10+2m}{7}\\\dfrac{30+6m}{7}+2y=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10+2m}{7}\\y=\dfrac{40-6m}{14}\end{matrix}\right.\)

Để \(x>0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{10+2m}{7}>0\)

               \(\Leftrightarrow m>-5\) (1)

Để \(y>0\)  \(\Leftrightarrow40-6m< 0\) 

                 \(\Leftrightarrow m>\dfrac{20}{3}\) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\rightarrow m>\dfrac{20}{3}\)

 Vậy \(m>\dfrac{20}{3}\) thì \(x>0;y< 0\)

 

14 tháng 5 2022

bá cháy cj ơi , 1vote

16 tháng 5 2021

a) \(\sqrt{4x^2-4x+9}=3\)

Vì \(4x^2-4x+9=\left(2x-1\right)^2+8>0\)( Với mọi x )

Nên \(\sqrt{4x^2-4x+9}=3\)

\(4x^2-4x+9=9\)

\(4x^2-4x=0\)

\(4x\left(x-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}4x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)là nghiệm

7 tháng 1 2021

Giải 

Từ phương trình thứ hai ta có: x= 2 - 2y thế vào phương trình thứ nhất được:

(m-1)(2-2y) + y =2

<=> ( 2m - 3)y= 2m-4 (3)

Hệ có nghiệm x,y là các số nguyên <=> (3) có nghiệm y nguyên.

Với m thuộc Φ => 2m-3 khác 0 => (3) có nghiệm y=\(\dfrac{2m-4}{2m-3}\)

y thuộc Φ <=> \(\left[{}\begin{matrix}2m-3=1\\2m-3=-1\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy có hai giá trị m thỏa mãn:1,2.

 

7 tháng 1 2021

Thanks bạn nhiều :))

 

24 tháng 5 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=5m-1\\-2x+y=2\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=10m-2\\-2x+y=2\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}5y=10m\\-2x+y=2\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=2m\\x=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{2}\left(1\right)\) 

=>\(\sqrt{m-1}+\sqrt{2m}=\sqrt{2}\) (\(m\ge1\))

\(< =>\left(\sqrt{m-1}\right)^2=|\left(\sqrt{2}-\sqrt{2m}\right)^2|\)

<=>\(m-1=\left[\sqrt{2}.\left(1-\sqrt{m}\right)\right]^2< =>m-1=|2.\left(1-\sqrt{m}\right)^2|\)

<=>\(m-1=|2\left(1-2\sqrt{m}+m\right)|=\left|2-4\sqrt{m}+2m\right|\)

với \(\left|2-4\sqrt{m}+2m\right|=2-4\sqrt{m}+2m< =>m\le1\)

ta có pt:

<=>\(m-1-2+4\sqrt{m}-2m=0\)

\(< =>-m+4\sqrt{m}-3=0< =>-\left(m-4\sqrt{m}+3\right)=0\)

<=>\(m-4\sqrt{m}+3=0< =>\left(\sqrt{m}-3\right)\left(\sqrt{m}-1\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{m}-3=0\\\sqrt{m}-1=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}m=9\left(loai\right)\\m=1\left(TM\right)\end{matrix}\right.\) 

nếu \(|2-4\sqrt{m}+2m|=-2+4\sqrt{m}-2m< =>m\ge1\)

=>\(-2+4\sqrt{m}-2m=m-1< =>3m-4\sqrt{m}+1=0\)

<=>\(3\left(m-2.\dfrac{2}{3}\sqrt{m}+\dfrac{1}{3}\right)=3\left(m-2.\dfrac{2}{3}\sqrt{m}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

<=>\(\left(\sqrt{m}-1\right)\left(\sqrt{m}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{m}-1=0\\\sqrt{m}-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}m=1\left(TM\right)\\m=\dfrac{1}{3}\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

vậy m=1 thì pt đã cho có 2 nghiệm (x,y) thỏa mãn

\(\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{2}\)

24 tháng 5 2021

chỗ cuối sửa thành x=1/9 (loại ) hộ :((

16 tháng 5 2021

\(x^2-5x+1=m-2\sqrt{6+5x-x^2}\) (đk: \(x\in\left[-1;6\right]\))

\(\Leftrightarrow7-\left(6+5x-x^2\right)=m-2\sqrt{6+5x-x^2}\)

\(Đặt \) \(a=\sqrt{6+5x-x^2}\left(a\ge0\right)\)

(bình phương cái vừa đặt lên, tìm được \(\Delta_x=49-4a^2\) nên với mỗi \(a\in\left[0;\dfrac{7}{2}\right]\backslash\left\{\dfrac{7}{2}\right\}\) sẽ có 2 nghiệm x phân biệt)

pttt: \(7-a^2=m-2a\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a-7=-m\) (*)

BBT \(f\left(x\right)=a^2-2a-7\) với \(a\in\left[0;\dfrac{7}{2}\right]\backslash\left\{\dfrac{7}{2}\right\}\)

 

a 0 1 7/2 f(a) -8 -7 7/4 -m Số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đồ thị f(a) và đường thẳng d=-m

nên để pt ban đầu có 2 nghiệm x phân biệt <=>pt (*) có 1 nghiệm <=> \(\left[{}\begin{matrix}-m=-8\\-7< -m< \dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}m=8\\\dfrac{7}{4}< m< 7\end{matrix}\right.\)
Ý A

 

16 tháng 5 2021

\(f\left(a\right)=a^2-2a-7\) chứ không phải f(x) đâu nha