K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nhiễm điện do cọ sát. Các vật mang điện tích tương tác với nhau như thế nào. Khi một vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm. Thanh thược nhựa cọ sát với vải khô, thanh thủy tinh cọ sát với vải lụa thì vật nào nhiễm điện và nhiễm điện gì. Dòng điện là gì. Nguồn điện có khả năng gì. So sánh ưu, nhược điểm của pin và accquy. Các dòng điện chạy...
Đọc tiếp

giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nhiễm điện do cọ sát. Các vật mang điện tích tương tác với nhau như thế nào. Khi một vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm. Thanh thược nhựa cọ sát với vải khô, thanh thủy tinh cọ sát với vải lụa thì vật nào nhiễm điện và nhiễm điện gì. Dòng điện là gì. Nguồn điện có khả năng gì. So sánh ưu, nhược điểm của pin và accquy. Các dòng điện chạy trong mạch như thế nào. thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện. Vì sao kim loại dẫn điện tốt. Dòng điện trong kim loại là dòng điện như thế nào. Tại sao vàng bạc dẫn điện tốt hơn đồng nhôm, nhưng tại sao người ta lại dùng đồng nhôm để làm các bộ phận dẫn điện.Sơ đồ mạch điện là gì. Vẽ kí hiệu của một số bộ phận của mạch điện. Vẽ sơ đồ mạch điện của một số mạch điện. Dùng dấu mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch. So sánh chiều dòng điện trong mạch và chiều dòng điện trong kim loại. Dòng điện có tác dụng gì. Nêu biểu hiện và ứng dụng của các tác dụng đó. Dây bóng đèn được làm từ vật liệu gì. Vì sao. Muốn nâm châm điện mất từ tính thì ta làm gì. Trình bày cách mạ bạc cho một chiếc đồng hồ

GIÚP MK VS MN ƠI

2
24 tháng 5 2020

Các vật mang điện tích tương tác với nhau như thế nào.

- Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau

- Các vật nhiểm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau

Thanh thược nhựa cọ sát với vải khô, thanh thủy tinh cọ sát với vải lụa thì vật nào nhiễm điện và nhiễm điện gì

- Khi cọ xát một thanh thuỷ tinh vào lụa thì mảnh lụa cũng bị nhiễm điện nhưng là nhiễm điện âm.

- Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô thì thước nhựa mang điện tích âm

Dòng điện là gì

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

. Nguồn điện có khả năng gì.

Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.

So sánh ưu, nhược điểm của pin và accquy

- Là loại pin siêu nhẹ với trọng lượng chỉ bằng khoảng ¼ so với loại ắc quy có cùng thông số kỹ thuật.

- Pin được thiết kế nhỏ gọn hơn ắc quy cùng loại.

- Pin có tuổi thọ gấp 2 – 3 lần so với ắc quy có cùng thông số.

- Thời gian sạc của pin nhanh hơn làm giảm thời gian chờ đợi khi sử dụng.

Các dòng điện chạy trong mạch như thế nào.

. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

Vì sao kim loại dẫn điện tốt.

Sở dĩ kim loại dẫn điện tốt hơn các chất khác là do cấu tạo đặc thù của chúng. Trong kim loại có rất nhiều các electron tự do. Các eletron có thể di chuyển dễ dàng khi có một điện áp bên ngoài đặt vào thanh kim loại. Và đây cũng là lý do kim loại dẫn điện tốt.

Dòng điện trong kim loại là dòng điện như thế nào

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

Tại sao vàng bạc dẫn điện tốt hơn đồng nhôm, nhưng tại sao người ta lại dùng đồng nhôm để làm các bộ phận dẫn điện.

bởi vì giá trị của nó quá cao

Sơ đồ mạch điện là gì

Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện

. Vẽ kí hiệu của một số bộ phận của mạch điện

Điện học lớp 7 Vẽ sơ đồ mạch điện của một số mạch điện.

Điện học lớp 7Điện học lớp 7

Dùng dấu mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch.

Điện học lớp 7

. So sánh chiều dòng điện trong mạch và chiều dòng điện trong kim loại.

Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

Dòng điện có tác dụng gì.

dòng điện có 5 tác dụng gồm
- tác dụng quang học : làm phát sáng bóng đèn...
- tác dụng hóa học : sử dụng trong điện phân...
- tác dụng nhiệt : làm nóng dây điện trở...
- tác dụng từ : làm lệch kim nam châm( bạn có thể tham khảo thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện của Ơxơtêt)...
- tác dụng sinh lí : làm co giật cơ, sử dụng trong y học

. Dây bóng đèn được làm từ vật liệu gì. Vì sao.

Dây tóc bóng đèn được làm bằng vonfram. Nó không làm bằng đồng nhôm vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy lớn (3370oC) nên chuyển được điện năng thành nhiều nhiệt năng, còn đồng nhôm có nhiệt độ nóng chảy thấp (1080oC)

Muốn nâm châm điện mất từ tính thì ta làm gì

Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện để dòng điện không chạy qua ống dây

Trình bày cách mạ bạc cho một chiếc đồng hồ

+) Ta nối đồng hồ vs cực âm , nối 1 miếng vàng vs cực dương của nguồn điện.Nhúng đồng hồ và tấm vàng vào dung dịch muối vàng.Sau đó đóng công tắc, cho dòng điện chạy qua dung dịch 1 thời gian, sẽ có 1 lớp vàng phủ trên vỏ đồng hồ.
+) Muốn mạ vàng cho chiếc vỏ đồng hồ ta phải chọn dung dịch muối vàng ( vàng clorua). Điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ , điện cực dương là vàng

24 tháng 5 2020

ừ, cảm ơnyeu

30 tháng 3 2022
Tham khảo
- Có
 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. 
30 tháng 3 2022

thank vv

 

16 tháng 3 2022

-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).

-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)

15 tháng 3 2022

đây là câu trả lời mà

13 tháng 2 2022

a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy 

b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo vào em . Không anh xóa bây giờ :>>

11 tháng 3 2021

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

4 tháng 4 2022

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

28 tháng 2 2022

ai bt

28 tháng 2 2022

thước nhựa: âm

mảnh vải: dương

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếumất bớt electron.a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?Hỏi tương tự với thí...
Đọc tiếp

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu

mất bớt electron.

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

3
27 tháng 2 2019

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
26 tháng 2 2021

khi hai vật cọ sát với nhau sẽ có hai trường hợp :

→Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electron đã dịch chuyển sang vật còn lại . Vì thế vật còn lại sẽ nhận thêm electron và bị nhiễm điện âm .

→Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó . Vì thế vật còn lại sẽ mất bớt electron và bị nhiễm điện dương.

        ⇒   Nên ko có trường hợp bị nhiễm điên thì vât kia vẫn trung hoà về điện tích

26 tháng 2 2021

Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:

- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế, vật còn lại sẽ nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm.

- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt êlectrôn và bị nhiễm điện dương.

=> Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.

18 tháng 5 2022

ét ô ét

18 tháng 5 2022

 Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.