K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2020

Câu 1 

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

  • Bộ máy trung ương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

  • Bộ máy địa phương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

2. Tổ chức quân đội

  • Tổ chức:
    • Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấu
  • Đặc điểm:
    • Quân đội: Quân triều đình, quân địa phương
    • Binh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binh
    • Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu
    • Vũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…
    • Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

3. Luật pháp

  • Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức
  • Nội dung:
    • Bảo vệ chủ quyền quốc gia
    • Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
    • Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
    • Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
  • Tác dụng:
    • Củng cố chế độ phong kiến tập quyền
    • Thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Câu 2

I. Kinh tế

1. Nông nghiệp

Đàng Ngoài:

  • Kinh tế nông nghiệp giảm sút:
    • Ruộng đất bỏ hoang
    • Thiên tai xảy ra
  • Đời sống nông dân đói khổ

Đàng Trong:

  • Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:
    • Tổ chức khai hoang
    • Điều kiện tự nhiên thuận lợi
    • Đời sống nhân dân ổn định hơn.
  • Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định

2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

a. Thủ công nghiệp:

  • Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với những sản phẩm có giá trị.

b. Thương nghiệp:

  • Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô thị.
  • Thương nhân nước ngoài vào buôn bán tấp nập
  • Hạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.

II. Văn hóa

1. Tôn giáo

  • Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập và thi cử.
  • Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
  • Năm 1533 xuất hiện đạo Thiên chúa, nhưng bị chúa Trịnh- Nguyễn ngăn cấm.
  • Nhân dân vẫn giữ văn hóa truyền thống qua các lễ hội.

2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ.

  • Cuối thế kỉ XVII giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt để sử dụng cho việc truyền đạo.
  • Đây là chữ viết tiện lợi, dễ phổ biến, lúc đầu dung trong truyền đạo, sau lan rộng trong nhân dân => trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta.

3. Văn học và nghệ thuật dân gian.

a. Văn học:

  • Chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh, có truyện Nôm dài 8.000 câu (Thiên Nam lục ngữ).
  • Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.
  • Sang thế kỉ XVIII văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú, có truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai…truyện Trạng Quỳnh, trạng Lợn…

b. Nghệ thuật dân gian:

  • Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc.
  • Sân khấu chèo tuồng, hát ả đào….

=> Nghệ thuật dân gian được phục hồi và phát triển.

12 tháng 4 2022

    Tham khảo:

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.

1 tháng 5 2022

Tham khảo

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

- Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, quân Minh bị đuổi ra khỏi bờ cõi nước ta, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại nước Đại Việt .

- Thời Lê Sơ, chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn thiện dần và hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.

- Ở Trung ương: Vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có quan đại thần và 6 bộ (Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công ), đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có các cơ quan chuyên môn Hàn Lâm Viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và triều thần).

- Để tập trung quyền lực vào nhà vua, Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, cấm các quan lập quân đội riêng .

- Ở địa phương: thời vua Lê Thái Tổ và Lê Nhân Tông chia làm 5 đạo, đến thời vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty (quân sự), Hiến ty (xử án), Thừa ty (hành chính); dưới có phủ, châu, huyện, xã

Tổ chức quân đội

- Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chính sách "Ngụ binh ư nông".

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở địa phương.

- Hàng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới được canh phòng bảo vệ, không để giặc xâm chiếm.

Luật pháp

- Vua Lê Thánh Tông cho ban hành bộ luật Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức)

- Nội dung là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Trong những nội dung của Luật Hồng Đức thì việc khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của phụ nữ là điểm tiến bộ nổi bật của bộ luật này.

 

16 tháng 3 2022

tham khảo

 

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

Bộ máy trung ương

 

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

 

Bộ máy địa phương

 

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

 

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

2. Tổ chức quân đội

Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

3. Luật pháp

Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

16 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật

 

Chính trị

Bộ máy trung ương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

Bộ máy địa phương

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1537) – Tiết 1

=>Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, quy củ, hoàn chỉnh nhất.

Tổ chức quân đội

Tổ chức:Theo chế độ: “Ngụ binh ư nông” => Phục vụ sản xuất và chiến đấuĐặc điểm:Quân đội: Quân triều đình, quân địa phươngBinh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binhThường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấuVũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

Luật pháp

Đặc điểm: Năm 1483 ban hành luật Hồng ĐứcNội dung:Bảo vệ chủ quyền quốc giaBảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộcBảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trịKhuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.Tác dụng:Củng cố chế độ phong kiến tập quyềnThúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.

Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

 

4 tháng 4 2022

kinh tế ạ

4 tháng 4 2022

 kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự

25 tháng 8 2023

C6: Trong thời kỳ Lê Sơ (980-1009), tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá - giáo dục đã có những phát triển đáng kể. Dưới đây là những nét chính về các lĩnh vực này:

Kinh tế: Kinh tế trong thời Lê Sơ phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng để cải thiện phương thức canh tác và gia tăng sản lượng. Sản xuất nông nghiệp gặp sự phát triển, đặc biệt là trong việc trồng lúa và nuôi trồng gia súc.

Xã hội: Xã hội trong thời Lê Sơ phân chia thành các tầng lớp, trong đó tầng lớp quý tộc chiếm vị trí cao nhất. Xã hội cũng có sự phân chia rõ rệt về tài sản và quyền lực. Tuy nhiên, sự phân chia không chỉ dựa trên nguồn gốc gia tộc mà còn phụ thuộc vào vị trí xã hội và thành tựu cá nhân.

Văn hoá - giáo dục: Văn hoá và giáo dục được coi trọng trong thời kỳ Lê Sơ. Văn học và ngôn ngữ phát triển, với sự ra đời của nhiều tác giả và các tác phẩm văn học tiêu biểu. Giáo dục cũng được khuyến khích và trở thành một phần quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho nhà nước.

C7: Dưới thời Lê Sơ, có nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng đã góp phần lớn vào sự phát triển của văn hoá dân tộc. Dưới đây là một số cái tên tiêu biểu:

1 Ngô Thì Nhậm: Ông là nhà văn tiêu biểu trong thời kỳ Lê Sơ, tác giả của "Đại Việt sử ký toàn thư" - một tác phẩm lịch sử đáng quý với nhiều thông tin quan trọng về lịch sử và văn hóa Việt Nam.

2 Đỗ Phủ: Ông là một nhà văn và triết gia xuất sắc, đã viết nhiều tác phẩm văn học như "Tản Đà", "Tuần dương thi" và "Nam Quốc sơn hà".

3 Trần Thánh Tông: Nhà văn hóa và nhà văn của triều đại Trần, ông là tác giả của "Quốc âm thi tập" và "Việt Điện U Linh Tập".

4 Nguyễn Trãi: Một trong những nhân vật lớn nhất trong văn học Việt Nam, ông đã viết nhiều tác phẩm văn học quan trọng như "Bình Ngô đại cáo", "Việt Nam thiên lý chiếu".

 

24 tháng 5 2020

2.

Nông Nghiệp:

Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

- Thủ công nghiệp :

Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...

- Thương nghiệp :

+ Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

+ Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

19 tháng 12 2016

Chịu

 

5 tháng 1 2017

không trả lời thì thôi còn ns chịu làm gì ?nhonhung

16 tháng 8 2023

(*) Sơ đồ tham khảo

Từ thông tin bài học, hãy vẽ sơ đồ tư duy