K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2020

Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 20/11/1959 và đã được thừa nhận trong Tuyên ngôn Toàn thế giới về Quyền con người, trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (đặc biệt là các điều 23 và 24), trong Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (đặc biệt là điều 10), trong những quy chế và văn kiện có liên quan khác của các cơ quan chuyên môn, các tổ chức quốc tế hoạt động vì phúc lợi của trẻ em;

Ghi nhớ rằng, như đã chỉ ra trong Tuyên bố về quyền trẻ em, ”trẻ em, do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời”;

11 tháng 5 2020

Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày một bản báo cáo cho Ủy ban thứ ba của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo, và Đại hội đồng ra 1 nghị quyết về xóa

Các quốc gia đã phê chuẩn công ước này phải báo báo trước Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quá trình tiến triển trong việc thực thi công ước và tình trạng quyền trẻ em ở quốc gia đó.

Tất cả các quốc gia trên thế giới là thành viên của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ [1][2][3], đều đã phê chuẩn công ước này. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã phê chuẩn bản công ước này vào luật quốc tế trong một nghị quyết tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989; bản công ước này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1990 sau khi đã được số quốc gia phê chuẩn theo quy định. Theo công ước này, trẻ em là người có độ tuổi từ 16 tuổi trở xuống, ngoại trừ độ tuổi khác theo quy định của luật pháp một số nước trên thế giới.

Chính phủ Mỹ đã đóng một vai trò tích cực trong việc soạn thảo Công ước và đã ký kết vào 16 tháng 2 năm 1995, nhưng đã không phê chuẩn cùng với Somalia. Điều này là do phe đối lập đối với Công ước đã chống lại việc phê chuẩn xuất phát chủ yếu từ phe bảo thủ chính trị và tôn giáo. Ví dụ, Quỹ Heritage thấy công ước đe dọa kiểm soát quốc gia về chính sách trong nước. Các nhóm khác cũng phản đối nó, chẳng hạn như Hiệp hội các trường pháp lý Quốc phòng lập luận rằng CRC các đe dọa Giáo dục Tại Nhà, và quyền của cha mẹ các nhóm, những người cho rằng Hiệp định sẽ chồng lên gần như tất cả các luật trong nước về trẻ em và gia đình. Tổng thống Barack Obama đã mô tả việc không phê chuẩn Công ước là "xấu hổ" và đã hứa sẽ xem xét việc này.

Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. Và đối với Việt Nam, những người có độ tuổi dưới 16 tuổi được coi là trẻ em.

Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em tại Việt Nam đang ở mức báo động.[4] Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trong năm 2008, cả nước có 26.027 trẻ em phải tham gia vào các hình thức lao động. Nếu thống kê từ năm 2006 thì đã có khoảng 930.000 lao động trẻ em tham gia các hoạt động kinh tế. Một báo cáo chi tiết về tình trạng sử dụng lao động trẻ em được khảo sát tại 8 tỉnh, thành và 3 làng nghề vừa được Viện Khoa học lao động và xã hội công bố cũng đã khiến nhiều người phải giật mình. Kết quả khảo sát cho thấy gần 45% trẻ em phải làm việc trong điều kiện không đảm bảo về nhiệt độ, ánh sáng; gần 40% phải làm việc trong môi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khỏe và trên 27% bị ảnh hưởng của hóa chất độc, ô nhiễm không khí, hơi, khí độc hại nơi làm việc.[5]

15 tháng 4 2022

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có 4 nhóm quyền:

undefinedundefined

15 tháng 4 2022
Ờm có 4 nhóm quyền trẻ em

Lưu ý :

+ Ngoài ra, còn có “2 nghị định không bắt buộc” là các quyền đặc biệt hơn cho trẻ em nhưng không bắt buộc đối với các quốc gia bao gồm: Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang.

=========

+ Bất kể đứa trẻ nào cũng có quyền, bất kể dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác. Công ước phải được nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và không có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác.

 

11 tháng 5 2022

1. Trẻ em có quyền được tôn trọng đặc điểm và giá trị riêng của bản thân phù hợp với độ tuổi và văn hóa dân tộc;được thừa nhận các quan hệ gia đình 

2.Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết,giữ gìn bản sắc  phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình 

11 tháng 5 2022

`-` Quyền trẻ em năm 1989 : Tham khảo 

`+` Quyền về không phân biệt đối xử đối với trẻ em

`+` Quyền được có họ tên và quốc tịch

`+` Quyền được bảo vệ và chăm sóc

`+` Quyền không bị cách ly khỏi cha mẹ

`+` Quyền được chăm sóc sức khoẻ

`+` Quyền được học hành

`+` Quyền trẻ em trong trường học

`+` Quyền được sống trong môi trường lành mạnh

`+` Quyền được giải trí

`+` Quyền được thông tin

`+` Quyền được tổ chức hội họp

`+` Quyền được tự do bày tỏ ý kiến

`+` Quyền được bảo vệ chống lại sự ngược đãi

`+` Quyền được bảo vệ chống lại sự lạm dụng tình dục

`+` Quyền được nhận làm con nuôi

`+` Quyền được nhận sự chăm sóc đặc biệt

`+` Quyền được bảo vệ chống lại sự bóc lột

`+` Quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột về kinh tế

`+` Trẻ em và cuộc sống nội trú

`+` Bảo vệ trẻ em chống mọi hình thức tra tấn và đối xử tàn tệ

`+` Khi trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật

`+` Bảo vệ trẻ em trước nạn ma tuý

Nguồn : https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1120#:~:text=%C4%91%E1%BB%99ng%20tr%E1%BA%BB%20em%22.-,Ng%C3%A0y%2020%2F11%2F1989%2C%20%C4%90%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%99i%20%C4%91%E1%BB%93ng%20Li%C3%AAn%20h%E1%BB%A3p,ng%C3%A0y%2002%2F9%2F1990.

______________________________________

`-` Luật trẻ em năm 2016 được chia làm bốn nhóm quyền cơ bản : 

`+` Nhóm quyền được sống còn
`+` Nhóm quyền được bảo vệ
`+` Nhóm quyền được phát triển

`+` Nhóm quyền được tham gia 

8 tháng 5 2022

undefined

 

 

 

 

25 tháng 3 2021

Quyền sống còn 

Quyền bảo vệ 

Quyền phát triển

Quyền tham gia

25 tháng 3 2021

có 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em googm quyền sống còn,tham gia,bảo vệ và phát triển

 

Tham khảo#

Công ước có 54 điều khoản bao gồm tất cả các khía cạnh của cuộc sống của trẻ.

Tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc ngoại trừ Hoa Kỳ đã phê chuẩn Công ước. Công ước có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 20 tháng 12 năm 1990. Có bốn điều trong công ước được xem là đặc biệt. Những điều này được coi là “Nguyên tắc chung”, giúp giải thích cho tất cả các điều khác và đóng một vai trò cơ bản trong việc thực hiện tất cả các quyền trong Công ước.

4 nhóm quyền trẻ em
  1. Không phân biệt đối xử
  2. Lợi ích tốt nhất của trẻ
  3. Quyền tồn tại và phát triển cuộc sống
  4. Quyền được lắng nghe

Ngoài ra, còn có “2 nghị định không bắt buộc” là các quyền đặc biệt hơn cho trẻ em nhưng không bắt buộc đối với các quốc gia bao gồm:

  1. Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang
  2. Nghị định thư không bắt buộc về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và nội dung khiêu dâm trẻ em
  3. Nghị định thư không bắt buộc về thủ tục khiếu nại vi phạm quyền trẻ em
12 tháng 4 2022

4 nhóm nha

6 tháng 4 2022

Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em được chia làm: 4 nhóm

- Quyền sống còn: quyền này là quyền quan trọng nhất. Mỗi đứa trẻ sinh ra đều có quyền này và được hưởng quyền này để tồn tại và thực hiện các quyền khác.

- Quyền được phát triển: quyền được học tập, vui chơi… phát triển toàn diện.

- Quyền được bảo vệ: trẻ phải được bảo vệ khỏi mọi hình thức đối xử, bóc lột, xâm hại, bị bỏ rơi. 

- Quyền được tham gia: có quyền nói lên ý kiến của mình bày tỏ nguyện vọng của mình, được người lớn tôn trọng.

Về phần nội dung thì bạn tham khảo nhé!

Gồm 4 quyền:

+ Quyền sống còn .

+ Quyền bảo vệ .

+ Quyền phát triển .

+ Quyền tham gia .

12 tháng 5 2021

Gồm 4 quyền:

+ Quyền sống còn .

+ Quyền bảo vệ .

+ Quyền phát triển .

+ Quyền tham gia .