K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

Trong sgk toán tập II  từ trang 11 đến trang 15

oke thank s

18 tháng 3 2020

LẤY SÁCH GIÁO KHOA TOÁN LỚP 5 RA MÀ THAM KHẢO !!

18 tháng 3 2020

Chị học gì như oải vậy.

Làm gì có P hình HCH ?

P mặt đáy là: (Dài + rộng) x 2.

S mặt đáy: Dài x rộng.

S XQ hình HCH: Chu vi mặt đáy nhân chiều cao.

S TP hình HCH: S hai mặt đáy + S XQ.

Ko có P của hình LP.

S một mặt hình LP: Cạnh x cạnh.

S XQ hình LP: S một mặt x 4.

S TP hình LP: S một mặt x 6.

Thực ra có cả thể tích hai hình này nữa cơ nhưng chị ko hỏi đấy nhé !

C hình tròn: R x 2 x 3,14 hoặc D x 3,14.

S hình tròn: R x R x 3,14.

Tính vận tốc thì em giảng cho nè: Đầu tiên kí hiệu của vận tốc là V.

Ví dụ 2 giờ đi được 50 km thì vận tốc là:

50 : 2 =25 (km/giờ).

Thời gian thì khỏi cần giảng đi ha do đơn giản quá rồi còn gì ; kí hiệu của thời gian là T.

Quãng đường dài mấy m ; dam ; hm ; km dồ đó ; kí hiệu của độ dài quãng đường là S.

Chú giải: P là kí hiệu chu vi các hình ( trừ hình tròn).

C là kí hiệu đặc biệt của chu vi của hình tròn (chỉ có chu vi hình tròn mới có).

HCH là hộp chữ nhật ; S là diện tích ; LP là lập phương ; XQ là xung quanh ; TP là toàn phần ; R là bán kính ; D là đường kính.

Em học lớp 5 đó nha.

Cố gắng học tốt nha chị.

Tạm biệt !

9 tháng 3 2020

x^2 - 2x - 15

= x^2 + 3x - 5x - 15

= x(x + 3) - 5(x + 3)

= (x - 5)(x + 3)

9 tháng 3 2020

\(x^2-2x-15\)\(=\left(x^2-5x\right)+\left(3x-15\right)\)

\(=x\left(x-5\right)+3\left(x-5\right)=\left(x-5\right)\left(x+3\right)\)

bingbe bị lỗi???

21 tháng 10 2016

1. Công thức tính thể tích khối chóp

V=13B.h

Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
 

2. Công thức tính thể tích khối lăng trụ

V=B.h

Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối lăng trụ.
Đặc biệt:
a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V=a.b.c
với a,b,c là 3 kích thước của nó.
b) Thể tích khối lập phương: V=a3
với a là độ dài cạnh của khối lập phương.

 

 

3. Khối cầu (hình cầu)

a) Công thức tính thể tích khối cầu: V=43πR3
b) Diện tích mặt cầu: S=4πR2
Trong đó R là bán kính khối cầu (mặt cầu, hình cầu).
 

4. Khối trụ (hình trụ)

a) Công thức tính thể tích khối trụ (hình trụ): V=Bh=πr2h
b) Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq=2π.rh
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=2π.rh+2π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy.
 

5. Khối nón (hình nón)

a) Công thức tính thể tích khối nón (hình nón): V=13Bh=13πr2h
b) Diện tích xung quanh hình nón: Sxq=π.rl
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=π.rl+π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy, l - độ dài đường sinh.

27 tháng 10 2015

S hình thang=(ĐL+ĐB).CC:2

chu vi hình chữ nhật=(CD+CR).2;S hình chữ nhật=CD.CR

S hình tam giác=CC.CĐ:2

S hình vuông=c.c;chu vi hình vuông=c.4

tick mk nha

20 tháng 1 2018

chỉ có bn ms bít cách đăng nhập vào tài khoản thôi chú có ai biết đâu ai biếu ko nhớ rùi giờ chắc ko vào đc nữa do đăng xuất rùi chứ gì

15 tháng 11 2021

kệ mày

19 tháng 8 2017

từ E kẻ đường thẳng // vói QP cắt MQ tại F.
ta có:  
mà  cân tại F
 MF = FQ (cách vẽ) mà trong tam giác đừơng trung tuyến ứng với cạnh đối mà = 1/2 cạnh đối thì đó là tam giác đó là tam giác vông  

26 tháng 12 2019

đc đăng linh tinh

26 tháng 12 2019

kkkkkkkkkkkkkkkkkk

20 tháng 2 2021

( - 25 ) : 10 = -15 : x

=> -15 : x = - 25 : 10

     -15 : x = - 2,5

     x          = -15 : -2,5

     x          = 6

Vậy x = 6

20 tháng 2 2021

Ta có: (-25) : 10 = (-15) : x

=>      -2,5          = (-15) : x

=>       x             = (-15) : (-2,5)

=>       x             = 6

Vậy x = 6