K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2020

1. Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau.

B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.

C. Cả hai ý trên.

2. Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?

A. Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc

B. Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc.

C. Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam.

D. Bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.

3. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là?

A.Kiến trúc chùa chiền.

B. Kiến trúc đền, tháp.

C. Kiến trúc nhà ở.

D. Kiến trúc đình làng.

16 tháng 4 2020

1. Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào?

C. Cả hai ý trên.

2. Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?

D. Bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.

3. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là?

B. Kiến trúc đền, tháp.

29 tháng 7 2018

Đáp án B

25 tháng 9 2017

Đáp án B

26 tháng 3 2017

Chọn đáp án: B. Chăm pa

Giải thích: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là Chăm pa (sử cũ gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin – ha – pu – ra (Trà Kiệu – Quảng Nam)

2 tháng 11 2017

Đáp án B

8 tháng 4 2016

RẢNH QUÁ BN ƠI

8 tháng 4 2016

?????????????

30 tháng 7 2021

A

B

D

30 tháng 7 2021

C1.Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự :

A. Mê Linh "Cổ Loa " Luy Lâu

B.Cổ Loa "Luy Lâu" Mê Linh

C.Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa

D.Chu Diên "Cổ Loa " Luy Lâu

C2.Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng

B.Chăm pa 

C.Lâm pa

D.Chăm Lâm

C3.Ý nào không phải nguyên nhân vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần 2?

A. Được Kiều Công Tiễn cầu cứu mời gọi 

B.Mở rộng bờ cõi 

C.Trả thù rửa trận

D.Mượn đường đánh xuống Đông Nam Á.

Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? A. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng. B. Xuất hiện nhu cầu trị thuỷ, bảo vệ mùa màng. C. Xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt và giữa người Lạc Việt với các tộc người khác xảy ra. D. Cần phải trị thuỷ để phát triển sản xuất, mâu thuẫn xã hội nảy sinh: xung đột giữa các bộ lạc xảy...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? A. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng. B. Xuất hiện nhu cầu trị thuỷ, bảo vệ mùa màng. C. Xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt và giữa người Lạc Việt với các tộc người khác xảy ra. D. Cần phải trị thuỷ để phát triển sản xuất, mâu thuẫn xã hội nảy sinh: xung đột giữa các bộ lạc xảy ra. Câu 2: Quốc gia Văn Lang ra đời vào khoảng: A. thế kỷ VIII TCN B. thế kỉ VII TCN. C. thế kỷ VI TCN D. thế kỉ V TCN. Câu 3: Kinh đô nước Văn Lang đóng ở A. Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội) C. Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) D. Phong Châu (Việt Trì – Phú Thọ). Câu4: Nhà nước Văn Lang đựợc chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là A. Lạc hầu. B. Lạc tướng. C. Bồ chính. D. Quan lang. Câu 5: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? A. Hùng Vương B.Quan Lại. C. Quan lang. D. u Cơ. Câu 6: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang mở ra thời kỳ dựng nước………….. trong lịch sử dân tộc. ( Học sinh điền vào chỗ trống ) A. Duy nhất. B. Thứ hai. C. Đầu tiên. D. Cuối cùng. Câu 7 : Hằng năm dân tộc Việt Nam tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào? A. Mùng 8 tháng 8 ( L) B.Mùng 2 tháng 9 ( L) C. Mùng 1 tháng 1 ( L) D.Mùng 10 tháng 3 ( L) Câu 8: Việc đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng A. thuyền B. đi bộ C. đi ngựa D. đi xe đạp Câu 9: Văn Lang là một nước: A. thủ công nghiệp B. nông nghiệp C. công nghiệp D. thương nghiệp Câu 10: Thời Văn Lang, ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí,… những người thợ thủ công còn biết đúc? A. cuốc B. xẻng C. trống đồng, thạp đồng D. dao Câu 11: Sau những ngày lao động mệt nhọc, cư dân Văn Lang thường làm gì? A. chuẩn bị bữa ăn cho hôm sau B. nghỉ ngơi C. tổ chức lễ hội, vui chơi D. rèn đúc công cụ lao động Câu 12: Truyện bánh chưng bánh dày cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang? A. ăn nhiều đồ nếp. B. tục thờ cúng tổ tiên. C. cư dân Văn Lang không thích ăn đồ nếp. D. nhiều trò chơi được tổ chức. Câu 13: Vào những ngày thường, người nam thường: A. đóng khố, mình trần, đi chân đất B. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày đan bằng lá cây C. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất. D. đóng khố, mình trần, đi giày lá. Câu 14: Trong các ngày hội, thường vang lên tiếng: A. hò reo của người dân. B. chế tác công cụ lao động. C. trống đồng D. đập các thanh tre với nhau II. PHẦN ĐỊA LÝ Câu 15: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc A. 23027’. B. 56027’. C. 66033’. D. 32027’. Câu 16: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. B. Hiện tượng mùa trong năm. C. Ngày đêm nối tiếp nhau. D. Sự lệch hướng chuyển động. Câu 17: Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây? A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất. B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất. C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Câu 18: Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động nào sau đây? A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. B. Tự quay quanh trục của Trái Đất. C. Xung quanh các hành tinh của Trái Đất. D. Tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 19: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây? A. Một ngày đêm. B. Một năm. C. Một tháng. D. Một mùa. Câu 20: Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là: A. 15 giờ. B. 17 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ.

4
13 tháng 12 2021

stop !

Tách , ra đi :VVV

13 tháng 12 2021

tách bớt ra và xuống dòng mỗi câu đi

để v ai mà nhìn dc

1 tháng 1 2022

C

12 tháng 12 2016

1.Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
*Đời sống vật chất
-Về ở : ở nhà sàn , sống thành từng làng , bản ,....
-Đi lại : chủ yếu= thuyền ,...
-Về mặc : +Nam đóng khố
+Nữ mặc váy
=> lễ hội mặc đẹp , đeo đồ trang sức
*Đời sống tinh thần :
-Xã hội : phân chia giàu nghèo => chưa sâu sắc
-Lễ hội : tổ chức các lễ hội để vui chơi,nhảy múa
-Tím ngưỡng : thờ các thần ( thần núi , sông ,...) mong cho cuộc sống ấm no.
=> Tạo nên tình cảm cộng đồng gắn bó sâu sắc
2.Trình bày cuộc kháng chiến chống Tần
-Vào thế kỉ III-TCN . Đời sống của ND gặp khó khăn
-Năm 218-TCN. Nhà Tần đánh nhau xuống phương Nam
-Người Lạc Việt và người Tây Âu , liên kết đánh quân Tần
-Bầu Thục Phán - Lãnh đạo : dựa vào rừng núi để đánh tan quân Tần xâm lược.
3.Nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc
Thủ lĩnh Văn Lang liên kết các bộ lạc khác :
+Thời gian : Thế kỉ VIII-TCN
+Địa điểm : Gia Ninh , Việt Trì , Bạch Hạc ( Phú Thọ)
+Đứng đầu : Vua Hùng (Hùng Vương )
+Đặt tên nước là Văn Lang
+Đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ )
Vẽ thì tự túc đi á :V chup đc thì tớ đã gửi cho ròi :))
5.Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Từ đó rút ra bài học gì?
-Năm 181-TCN , Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc
-Nhân dân Âu Lạc có thành vững chắc , có tướng giỏi , có vũ khí tốt đã đánh bại quân xâm lược
-Năm 179-TCN , Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc
-An Dương Vương ko đề phòng , lại mất hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu
Tớ chỉ làm được vậy thôi ! đúng thì tích vs nha !

24 tháng 12 2016

bổ xung câu 5 cho CẦM THÁI LINH

- bài học:

+ tuyệt đói cảnh giác với kẻ đich, ko nên khinh đich, mất chủ quan, mất cảnh giác.

+luôn đoàn kết, một lòng đánh giặc