K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?A. Oxi nặng hơn không khí.                   B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.C. Oxi tan nhiều trong nước.D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?A.  Au, Fe                                         B.  Fe, CuC.  Ag, Al                                             D.  Au, AgCâu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:A.  Nặng...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Oxi nặng hơn không khí.                   

B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.

C. Oxi tan nhiều trong nước.

D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.

Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A.  Au, Fe                                         B.  Fe, Cu

C.  Ag, Al                                             D.  Au, Ag

Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:

A.  Nặng hơn không khí                                  B. Tan nhiều trong nước

C.  Ít tan trong nước                                        D.  Khó hóa lỏng

Câu 4 : Tên gọi của P2O5

A. Điphotpho trioxit

B. Photpho oxit

C. Điphotpho oxit

D. Điphotpho pentaoxit

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân

KClO3, KMnO4 vì:

A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                  B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.

C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.         D. Không độc hại

Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:

A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu

D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu

Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:

t0

 

A. Zn    +   2HCl                    ZnCl2    +   H2

 

t0

 

B. S   +   O2                      SO2

 

t0

 

C. 2KClO                  2KCl     +  3O2

 

D. CaCO3                       CaO    +   CO2                              

t0

 

Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?

 

t0

 

A. 2Cu  +  O2                  2CuO

 

t0

 

B. 3Fe   +    2O2                 Fe3O4

 

C. 2KClO                  2KCl     +  3O2

D. FeO +  2 HCl                 FeCl2  +   H2O

Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:

A. 22,4 lít.                                                      B. 3,2 lít

C. 11,2 lít                                                          D. 32 lít

Câu 10:  Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:

A. 122,5 gam                                                  B. 24,5 gam

C. 823,2 gam                                                             D. 36,75 gam.

 

 

1
23 tháng 2 2021

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Oxi nặng hơn không khí.                   

B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.

C. Oxi tan nhiều trong nước.

D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.

Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A.  Au, Fe                                         B.  Fe, Cu

C.  Ag, Al                                             D.  Au, Ag

Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:

A.  Nặng hơn không khí                                  B. Tan nhiều trong nước

C.  Ít tan trong nước                                        D.  Khó hóa lỏng

Câu 4 : Tên gọi của P2O5 là

A. Điphotpho trioxit

B. Photpho oxit

C. Điphotpho oxit

D. Điphotpho pentaoxit

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân

KClO3, KMnO4 vì:

A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                  B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.

C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.         D. Không độc hại

Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:

A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu

D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu

Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:

A. Zn    +   2HCl                    ZnCl2    +   H2

B. S   +   O2                      SO2C. 2KClO3                    2KCl     +  3O2

D. CaCO3                       CaO    +   CO                             

Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?A. 2Cu  +  O2                  2CuO

B. 3Fe   +    2O                Fe3O4

C. 2KClO3                    2KCl     +  3O2

D. FeO +  2 HCl                 FeCl2  +   H2O

Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:

A. 22,4 lít.                                                      B. 3,2 lít

C. 11,2 lít                                                          D. 32 lít

Câu 10:  Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:

A. 122,5 gam                                                  B. 24,5 gam

C. 823,2 gam                                                             D. 36,75 gam.

 
23 tháng 2 2021

hợp lí quá

 

 

 

3 tháng 2 2017

Đáp án C

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3

20 tháng 12 2019

Đáp án C

(2) Trong điều kiện bình thường, phân tử oxi có liên kết cộng hóa trị không phân cực

(3) Khí oxi không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí

6 tháng 11 2017

ĐÁP ÁN C

Các trường hợp thoả mãn: 2 – 3 

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.B. Khí oxi rất cần cho sự sống.C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxiA. nhẹ hơn không khí.                  B. nặng hơn...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?

A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi rất cần cho sự sống.

C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.

D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.

Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxi

A. nhẹ hơn không khí.                  

B. nặng hơn không khí.  

C. ít tan trong nước.

D. khó hoá lỏng.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự quang hợp của cây xanh.

B. Sự hô hấp của con người.

C. Sự cháy của nhiên liệu.

D. Sự gỉ của các đồ dùng bằng sắt.  

Câu 4. Cho các chất có công thức như sau: BaCO3, SO2, H2SO4, CaO, Ba(OH)2. Oxit là

A. BaCO3 và SO2.

B. Ba(OH)2 và CaO.

C. H2SO4 và Ba(OH)2.

D. SO2 và CaO.

Câu 5. P2O5 có tên gọi là

A. điphotpho pentaoxit.

B. photpho trioxit.

C. điphotpho trioxit.

D. điphotpho oxit.

Câu 6. Chất nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. Fe2O3.

C. CO2.

D. K2O.

Câu 7. Trong thành phần của không khí, oxi chiếm

A. 78%.

B. 21%.

C. 1%.

D.79%.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính chất oxi tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit?

A. C + O2  CO2.      

B. 2KClO3  2KCl + 3O2.

C. 3Fe + 2O2  Fe3O4.                     

D. C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O. 

Câu 9. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khí oxi và hiđro có thể tích bằng nhau thì

A. khối lượng bằng nhau.

B. số mol khác nhau.

C. lượng chất bằng nhau.

D. số phân tử khác nhau.                

Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. 2Zn + O2  2ZnO.

B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.      

C. SO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaSO3 +H2O.

D. CuO + H2  Cu + H2O.     

2
28 tháng 2 2022

1A 2B 3A 4D 5A 6C 7B 8A 9D 10A

28 tháng 2 2022

1B

2A

3A

4D

18 tháng 12 2018

  Chọn D.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước Câu 42: Ứng dụng của Hiđro A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:A. H2                  B....
Đọc tiếp

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 42: Ứng dụng của Hiđro

A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit

Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                  B. H2O                        C. O2                        D. CO2

Câu 44: hai phân tử  hiđro: được viết là:

A. H2O                B. H                        C. 2H2                            D. H3

Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

Cu, m = 0,64g            B. Cu, m = 6,4g      

C. CuO dư, m = 4g           D. Không xác định được

Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:  

A. CuO, MgO    B. Fe2O3, Na2O     C. Fe2O3, CaO      D. CaO, Na2O, MgO

Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1               B. 1:3                        C. 1:1                            D. 1:2

Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4                      B. 5                         C. 3                            D. 1

Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam      

B. Có chất khí bay lên                         

C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                  

D. Không có hiện tượng

Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro

A. Pb                 B. H2                      C. PbO                 D. Không phản ứng

1
24 tháng 3 2022

Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí                  B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 42: Ứng dụng của Hiđro

A. Oxi hóa kim loại                      B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh             D. Tạo mưa axit

Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                  B. H2O                        C. O2                        D. CO2

Câu 44: hai phân tử  hiđro: được viết là:

A. H2O                B. H                        C. 2H2                            D. H3

Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

Cu, m = 0,64g            B. Cu, m = 6,4g      

C. CuO dư, m = 4g           D. Không xác định được

Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:  

A. CuO, MgO    B. Fe2O3, Na2O     C. Fe2O3, CaO      D. CaO, Na2O, MgO

Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1               B. 1:3                        C. 1:1                            D. 1:2

Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4                      B. 5                         C. 3                            D. 1

Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam      

B. Có chất khí bay lên                         

C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                  

D. Không có hiện tượng

Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro

A. Pb                 B. H2                      C. PbO                 D. Không phản ứng

Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có A. Oxi là chất khí                          B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2C. Tan nhiều trong nước            D. Nặng hơn không khí Câu 7: Chọn đáp án đúng A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động C. Oxi nặng hơn không khí                                     D. Oxi có 3 hóa trị Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình...
Đọc tiếp

Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí                          B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước            D. Nặng hơn không khí

Câu 7: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí                                     D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho penta oxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945 g        B. 14,2 g           C. 1,42 g               D. 7,1 g

Câu 9: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C

A. 0,672 l         B. 67,2 l                C. 6,72 l                    D. 0,0672 l

Câu 10: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g                    B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g                  D. Fe dư và m = 0,67 g

1
24 tháng 3 2022

Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có

A. Oxi là chất khí                          B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2

C. Tan nhiều trong nước            D. Nặng hơn không khí

Câu 7: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí                                     D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho penta oxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945 g        B. 14,2 g           C. 1,42 g               D. 7,1 g

Câu 9: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C

A. 0,672 l         B. 67,2 l                C. 6,72 l                    D. 0,0672 l

Câu 10: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g                    B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g                  D. Fe dư và m = 0,67 g

 

24 tháng 3 2022

 

D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi kim) và hợp chất.

 

11 tháng 3 2022

 D.Khí oxi ít tan trong nước.