K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

Tìm nghiệm của các đa thức sau

D(x)=x3+3x4+ x +2

 \(\Rightarrow\) D ( x ) = 3x4 − 2 .x3 = 0

 \(\Rightarrow\)D(x)=3x4−2x=0 ⇔ 2 .x3 = 3

\(\Leftrightarrow\)2.x3=3

\(\Leftrightarrow\) x3\(\frac{3}{2}\)

                                                             ~Học tốt!~

8 tháng 7 2019

C = x^4 - 8x^2 + 5

C = ( x^4 - 8x^2 + 16 ) - 11

C = ( x^4 - 2x^2 + 4^2 ) - 11

C = ( x^2 - 4 )^2 - 11 

Vì ( x^2 - 4 )^2 ≥ 0

=> A  -11

 Dấu " = " xảy ra <=> x^2 - 4 = 0

                           <=> x^2 = 4

                           <=> x = ±2

Vậy Min A = -11 khi x = ±2

10 tháng 9 2016

4056191

10 tháng 9 2016

4056191

tích mình đi mà

19 tháng 4 2022

a)\(3x-\dfrac{2}{5}=0=>3x=\dfrac{2}{5}=>x=\dfrac{2}{15}\)

b)\(\left(x-3\right)\left(2x+8\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x=-8\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

c)\(3x^2-x-4=0=>3x^2+3x-4x-4=0=>\left(3x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}3x=4\\x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 4 2022

mik c.ơn ạ

27 tháng 4 2018

\(M\left(x\right)=2x+5\)

Ta có: \(M\left(x\right)\)\(=0\)

\(\Rightarrow2x+5=0\)

\(\Rightarrow2x=-5\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-5}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)

Hc tốt #

27 tháng 4 2018

còn cái N(x) đêu bạn

28 tháng 2 2018

a, Ta thấy : VT >= 0 = VP

Dấu "=" xảy ra <=> x-5=0 và y-2=0 <=> x=5 và y=2

Vậy x=5 và y=2

Tk mk nha

28 tháng 2 2018

Câu a)

Ta có: \(|x-5|\ge0\)

Và \(\left(y-2\right)^2\ge0\)

Mà theo đề bài thì: \(|x-5|+\left(y-2\right)^2=0\)

Do đó: \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\y=2\end{cases}}}\)

Câu b)

Lập bảng ra làm nha bn. 

20 tháng 9 2021

a) \(3\left(2x-5\right)+125=134\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-5\right)=9\)

\(\Leftrightarrow2x-5=3\)

\(\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\)

b) \(\left(2x+5\right)+\left(2x+3\right)+\left(2x+1\right)=27\)

\(\Leftrightarrow6x+9=27\)

\(\Leftrightarrow6x=18\Leftrightarrow x=3\)

d) \(27\left(x-27\right)-27=0\)

\(\Leftrightarrow27\left(x-27\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x-27=1\Leftrightarrow x=28\)

 

 

20 tháng 9 2021

c đâu

 

a-b=1 nên a=b+1

P(x)=x^2+ax+b

=x^2+x(b+1)+b

=(x+1)(x+b)

=>x=-1 là nghiệm của P(x)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2022

Lời giải:
a.

\(C(x)=A(x)+B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)+(-2x^3+3x^2+5x-2)\)

\(=(2x^3-2x^3)+(-3x^2+3x^2)+(-x+5x)+(1-2)=4x-1\)

b.

$C(x)=4x-1=0$

$\Rightarrow x=\frac{1}{4}$

Vậy $x=\frac{1}{4}$ là nghiệm của $C(x)$

c.

\(D(x)=A(x)-B(x)=(2x^3-3x^2-x+1)-(-2x^3+3x^2+5x-2)\)

\(=2x^3-3x^2-x+1+2x^3-3x^2-5x+2\)

\(=4x^3-6x^2-6x+3\)

9 tháng 5 2023

Để chứng tỏ x=-1 là một nghiệm của đa thức p(x), ta cần chứng minh rằng p(-1) = 0.
Thay x = -1 vào đa thức p(x), ta được:
p(-1)=(-1)^2 + a(-1) + b = 1 - a + b
Vì a - b = 1, nên ta có thể viết lại a = b + 1. Thay a = b + 1 vào biểu thức trên, ta được:
p(-1) =1- (b + 1) + b = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức p(x).

9 tháng 5 2023

Để chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của p(x), ta chỉ cần thay x = -1 vào đa thức p(x) và kiểm tra xem có bằng 0 hay không. Ta có:

p(-1) = (-1)^2 + a(-1) + b

= 1 - a + b

= 1 - (a - b) - b

= 1 - 1 - b

= -b

Do đó, nếu p(-1) = 0 thì x = -1 là một nghiệm của p(x). Điều này tương đương với b = 0. Vậy để x = -1 là một nghiệm của p(x), ta cần có điều kiện b = 0.