K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó được hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay với dòng sông Cầu chảy qua được gọi là "dòng sông quan họ". Kinh Bắc là một tỉnh cũ bao gồm cả hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang (và một phần của Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay). Quan họ cũng được hình thành ở vùng văn hóa Kinh Bắc này. Do có sự chia tách về địa lý sau đó mà quan họ còn được gắn tên cục bộ địa phương như quan họ Bắc Giang, Bắc Ninh.

4 tháng 11 2021

Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó được hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay với dòng sông Cầu chảy qua được gọi là "dòng sông quan họ". Kinh Bắc là một tỉnh cũ bao gồm cả hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang (và một phần của Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay). Quan họ cũng được hình thành ở vùng văn hóa Kinh Bắc này. Do có sự chia tách về địa lý sau đó mà quan họ còn được gắn tên cục bộ địa phương như quan họ Bắc Giang, Bắc Ninh.

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

Nhịp 4/4

-Có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.

-Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.

-Nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt đen.
Son lá son đô xi đô
 

Son lá son son đố xi

Đố la la xi la la son

Son lá son fa fa son mi

Son la son son đố xin đố

29 tháng 11 2021

Ơ đây là môn nhạc lớp 6 mà :V

Bản nhạc nào:D

27 tháng 12 2016

1.Phách

Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :

Học kì 1

Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.

Học kì 1


2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Học kì 1


Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
Học kì 1

nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ

27 tháng 12 2016

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

 Nhịp  lấy đà là loại nhịp như thế nào ? A. Nhịp có nhiều ô nhịp. B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc  D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc  Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào? A. Quảng Nam B. Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Quan họ Bắc Ninh Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên...
Đọc tiếp

 Nhịp  lấy đà là loại nhịp như thế nào ? 

A. Nhịp có nhiều ô nhịp. 

B. Ô nhịp thiếu nằm ở đầu bản nhạc 

C. Ô nhịp đủ nằm đầu bản nhạc  

D. Ô nhịp thiếu nằm cuối bản nhạc  

Câu 2 : Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào? 

A. Quảng Nam 

B. Nam Bộ 

C. Bắc Bộ 

D. Quan họ Bắc Ninh 

Câu 3: ... “ với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ”. Nói về bài hát nào? 

A. Khúc ca bốn mùa  

B. Đi học 

C. Mùa xuân tình bạn 

D. Lí cây đa 

Câu 4:. Thay đổi cao độ các nốt nhạc             

B. Để nhắc lại câu, đoạn nhạc  

C. Dùng để luyến láy   

D. Để tăng thêm trường độ các nốt nhạc.    

Câu 5:  Kí hiệu tên 7 nốt nh Dấu hóa dùng để làm gì? ? 

A ạc bằng hệ thống chữ cái la tinh gồm có  

           A. C, R, E, F, G, A, B. 

           B. C, D, E, F, G, A, B. 

           C. C, D, F, E, A, G, H. 

           D. C, D, M, F, G, A, H. 

Câu 6: Nhịp 4/4 là loại nhịp có mấy phách trong một nhịp? 

A. 2 phách              B. 4 phách          C. ½ phách          D. ¼ phách 

Câu 7:  Dấu chấm dôi có giá trị trường độ bằng bao nhiêu phách? 

A. 1 phách      

B. 2 phách         

C. 0,5 phách    

D. Bằng ½ giá trị trường độ của nốt nhạc đứng trước nó. 

Câu 8: Bài hát Tình ca là sáng tác của ai?  

A. Hoàng Việt    B. Văn Cao      C. Lưu Hữu Phước     D. Hoàng Vân 

Câu 9: Bài TĐN số 3  được viết ở nhịp mấy? 

A. 2/4        B. ¾     C. 4/4       D. 2/2 

Câu 10. Dấu hóa có mấy loại? 

A.2           B. 3      C. 4      D. 5 

 

Phần II. Tự luận 

Chép lại và vạch nhịp cho bài nhạc sau đây. 

2
1 tháng 1 2022

t

ự mà làm

Câu 2: D

28 tháng 11 2016

Ban cu tim trong sgk va nhung bai hoc o lop.

Chuc ban hoc tot!haha

26 tháng 10 2016

bn mở SGK ra là có liền