K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

400 = 24 . 52

tck mk nhé

2 tháng 4 2020

Phân tích số 400 ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ mẫu: 24=23*3

400 = ?

Trả lời:

400 = \(2^4\times5^2\)

Học tốt

2 tháng 10 2018

840=2\(^3\)*3*5*7

4 tháng 12 2017

400 = 2.200 = 2.2.100 = 2.2.2.50 = 2.2.2.2.25 = 2.2.2.2.5.5 = 24.52

24 tháng 10 2023

a) \(60=2^2.3.5\)

b) \(84=2^2.3.7\)

c) \(215=5.43\)

d) \(400=2^4.5^2\)

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23 Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5 Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15 Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:A) 40    B) 45   C) 220    D) −35 Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = {...
Đọc tiếp

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:

A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23

 

Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:

A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5

 

Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐

A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15

 

Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:

A) 40    B) 45   C) 220    D) −35

 

Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }

A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}

B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}

Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎

A) 64    B) −16    C) 16    D) −64

 

Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑

A) 3    B) 10    C) 5    D) 4

 

3

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:

A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23

Nếu A thay 8 = 23 thì chọn dc=(

Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:

A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5

 

Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐

A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15

 Lại sai đề;-;

Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:

A) 40    B) 45   C) 220    D) −35

 

Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }

A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}

B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}

Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎

A) 64    B) −16    C) 16    D) −64

 

Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑

A) 3    B) 10    C) 5    D) 4

Câu 11: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố:

A) 8.3.5    B) 24.3.5    C) 23.3.5   D) 15.23

 

Câu 12: Phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố:

A) 2.3.5.7    B) 2.3.4.5    C) 5.6.7    D) 23.3.5

 

Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24 = 𝟑𝟐

A) x = 30    B) x = 21    C) x = 33    D) x = 15

 

Câu 14: Kết quả của phép tính 𝟔𝟎−𝟓.[𝟐𝟗−(𝟔−𝟏)𝟐] là:

A) 40    B) 45   C) 220    D) −35

 

Câu 15: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử: A = { 𝑥∈𝑍| −4<𝑥<3 }

A) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2;3 } C) 𝐴={ −4;−3−2;−1;0;1;2;3}

B) 𝐴={ −4;−3;−2;−1;0 } D) 𝐴={ −3;−2;−1;0;1;2}

Câu 16: Tìm x biết: x – 24 = −𝟒𝟎

A) 64    B) −16    C) 16    D) −64

 

Câu 17: Tìm x biết: 𝟐.𝒙 +𝟕 =𝟏𝟑

A) 3    B) 10    C) 5    D) 4

29 tháng 10 2023

\(A=24\cdot6^3\)

\(A=4\cdot6\cdot\left(2\cdot3\right)^3\)

\(A=2^2\cdot2\cdot3\cdot2^3\cdot3^3\)

\(A=\left(2^2\cdot2\cdot2^3\right)\cdot\left(3\cdot3^3\right)\)

\(A=2^6\cdot3^4\)

29 tháng 10 2023

A = 24.63

A  = 23.3.23.33

A = 26.34

 

 

24 tháng 6 2023

24= 23 x 3

75= 3 x 52

7 tháng 9 2016

\(60=2^2.3.5\)

\(84=2^2.3.7\)

Các phép tính phân tích thừa số ra thừa số nguyên tố bạn có thể phân tích bằng máy tính.

Nếu máy loại cũ : ( nhấn số cần phân tích) ,  (nhấn) = , (nhấn)  \('''''\)

Nếu máy tính loại mới : nhấn Shift, 6 , 4, nhấn số cần tìm

tíc mình nha

7 tháng 9 2016

mình k bạn ko được tự nhiên nó lên là bạn đã chọn dùng nhiều hơn 3 lần trong hôm nay cho người này

29 tháng 10 2015

toàn mấy baiif đơn giản trong sách giao khoa mà, bạn tự suy nghĩ đi chứ . Mình nghĩ thay vì viết hàng loạt những bài dài thế này thì bạn nên dành thời gian để suy nghĩ thì hơn đó bạn