K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

A B C O H F D K

Xét \(\Delta KAC\)\(\Delta KBD\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AKC}=\widehat{DKB}\left(đđ\right)\\\widehat{ACK}=\widehat{KDB}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAC\sim\Delta KBD\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow KA.KD=KB.KC\)

b) Do AD là đường kính nên \(AF\perp FD\Rightarrow BC//FD\)

Do tứ giác BCDF nội tiếp có BC// FD => Tứ giác BCDF là hình thang cân ( t/c)

10 tháng 2 2020

O A B E D C H

Vì góc AED chắn nửa đường tròn tâm O ( AD )

=> \(\widehat{AED}=90^0\)

=> AE \(\perp\)AD hay AH \(\perp\)ED

Mà AH \(\perp\)BC 

=> ED // BC 

Vì góc ACD chắn nửa đường tròn => \(\widehat{ACD}=90^0\)

Ta có : \(\widehat{BEA}=\widehat{BCA}\)

Mặt khác : \(\widehat{BEA}+\widehat{EBC}=90^0;\widehat{BCA}+\widehat{BCD}=90^0\)

=> \(\widehat{EBC}=\widehat{BCD}\)

Xét hình thang BCDE ( ED // BC ) có :

\(\widehat{EBC}=\widehat{BCD}\)(hai góc cùng kề cạnh BC )

=> BCDE là hình thang cân

góc AEC=góc ADC=90 độ

=>AEDC nội tiếp

N là trung điểm của AC và R=AC/2

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: Xét ΔKAB và ΔKCI có

góc KAB=góc KCI

góc AKB=góc CKI

=>ΔKAB đồng dạng với ΔKCI

=>KA/KC=KB/KI

=>KA*KI=KB*KC

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC

=>góc xAC=góc AFE

=>Ax//EF

=>FE vuông góc AI

10 tháng 5 2023

cảm ơn bạn rất rất nhiều

 

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: Xét ΔKAB và ΔKCI có

góc KAB=góc KCI

góc AKB=góc CKI

=>ΔKAB đồng dạng với ΔKCI

=>KA/KC=KB/KI

=>KA*KI=KB*KC

c: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC(=1/2sd cung AC)

=>góc xAC=góc AFE

=>Ax//EF

=>FE vuông góc AI

Làm giúp mình 2 bài này với, mai mình phải nộp rồi!!!Bài 1: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC tại Hb) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O;R), AD cắt (O) tại M. Chứng minh: góc BHM = góc MACc) Tia BM cắt AO tại N. Chứng minh NA=NHd) Vẽ ME là đường kính đường tròn (O), gọi I là trung điểm DM. Chứng...
Đọc tiếp

Làm giúp mình 2 bài này với, mai mình phải nộp rồi!!!

Bài 1: 
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.
a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC tại H
b) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O;R), AD cắt (O) tại M. Chứng minh: góc BHM = góc MAC
c) Tia BM cắt AO tại N. Chứng minh NA=NH
d) Vẽ ME là đường kính đường tròn (O), gọi I là trung điểm DM. Chứng minh: 3 điểm B, I, E thẳng hàng và BI song song MH.

Bài 2: 
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC cắt BC tại H. Gọi I là trung điểm của HC. Tia OI cắt (O) tại F
a) Chứng minh AH là đường cao của tam giác ABC và AB^2= BH. BC
b) Chứng minh: Tứ giác ABIO nội tiếp
c) Chứng minh: AF là tia phân giác của góc HAC
d) AF cắt BC tại D. Chứng minh: BA=BD

0
9 tháng 8 2016

cho tam giác ABC vuông cân tại B.Trên cạnh BA và BC lấy hai điểm E và F sao cho BE = BF.Qua B và E kẻ đường vuông góc với AF,chúng cắt AC lần lượt ở I và K. EK cắt BC tại H
a)Chứng minh tam giác AHC cân
b)chứng minh I là trung điểm KC
c)Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm EC,AF,EF

23 tháng 3 2016

a) Xét tam giác BEC

Ta có :

tam giác BEC nt (O)

BC đường kính

=> tam giác BEC vuông tại E

Xét tam giác BDC

Ta có :

tam giác BDC nt (o)

BC đường kính

=> tam giác BDC vuông tại D

Ta có:

góc BEC vuông tại E

góc BDC vuông tại D

Mà EC cắt DB tại H

=> H là trực tâm

=> AH vuông góc Với BC tại F

c) Xét tg BEHF

Ta có 

góc BEH= 90 độ

góc BFH = 90 độ

=> góc BEC + góc BDC = 90 độ + 90 độ = 180 độ

=>  tg BEHF nt(tổng 2 góc đối bằng 180 độ )

Ta có: B, E, D, F thuộc (O)

=> tg BEDF nt (O)

=> góc EBD = góc EFD ( 1 )

ta có: tg BEHF nt

=> góc EBH = góc EFH ( 2 )

từ (1) và (2)

=> góc EFD = góc EFH

=> AF // AF

23 tháng 8 2021

nt là j vậy