K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

bạn lên app QuandA hỏi nha, gia sư sẽ cho bạn đáp án chính xác

17 tháng 12 2019

\(DK:x\in\left(-\frac{1}{4};4\right)\)

PT\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}\sqrt{4-x}+\frac{1}{\sqrt{4-x}}+2\sqrt{4x+1}+\frac{2}{\sqrt{4x+1}}+\frac{7}{4}\sqrt{4-x}-\sqrt{4x+1}=\frac{15}{2}\)

Ta co:

\(\frac{1}{4}\sqrt{4-x}+\frac{1}{\sqrt{4-x}}\ge^{ }1\left(1\right)\)

\(2\sqrt{4x+1}+\frac{2}{\sqrt{4x+1}}\ge4\left(2\right)\)

Dau '=' xay ra khi \(x=0\)

Xet

\(\frac{7}{4}\sqrt{4-x}-\sqrt{4x+1}=\frac{5}{2}\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\frac{7}{4}x}{\sqrt{4-x}+2}-\frac{4x}{\sqrt{4x+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{7}{4\sqrt{4-x}+8}+\frac{4}{\sqrt{4x+1}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\left(n\right)\)

Tuc la \(\left(3\right)\)đúng khi \(x=0\) \(\left(4\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right),\left(4\right)\Rightarrow VT\ge\frac{15}{2}=VP\)

Khi \(x=0\)

7 tháng 5 2020

\(4x^4+4x^3+x^2+3x\ge0\)

\(4x^4+4x^2+1-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+1\right)+2x^4+6x^3-2x^3+4x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)^2-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)\sqrt{\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+1\right)+2x^4+6x^3-2x^3+4x-1}\)

\(2x^2+1=u;\sqrt{4x^4+4x^3+x^2+3x}=v\left(u>0;v>0\right)\)

\(\hept{\begin{cases}u^2-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)v\\v^2-\left(2x^4+6x^3-2x^2+4x-1\right)=\left(x^2-x+1\right)u\end{cases}\Rightarrow u^2-v^2=\left(x^2-x+1\right)\left(v-u\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}u=v\\u+v+x^2-x+1=0\end{cases}}}\)

  • \(u+v+x^2-x+1=0\Leftrightarrow u+v+\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)
  • \(u=v\Leftrightarrow4x^4+4x^2+1=4x^4+4x^3+x^2+3x\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=-3x^3\Leftrightarrow x-1=-x\sqrt[3]{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{1+\sqrt[3]{3}}\)Đối chiếu điều kiện ta thu được nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{1+\sqrt[3]{3}}\)
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

21 tháng 1 2020

\(Đkxđ:\hept{\begin{cases}2x-1>0\\4x-3>0\\x>0\end{cases}\Leftrightarrow x>\frac{3}{4}}\)

Phương trình tương đương với: 

\(\left(\frac{x}{\sqrt{2x-1}}-1\right)+\left(\frac{x}{\sqrt[4]{4x-3}}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-\sqrt{2x-1}}{\sqrt{2x-1}}+\frac{2-\sqrt[4]{4x-3}}{\sqrt[4]{4x-3}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{\sqrt{2x-1}\left(x+\sqrt{2x-1}\right)}+\frac{x^2-\sqrt{4x-3}}{\sqrt[4]{4x-3}\left(x+\sqrt[4]{4x-3}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\sqrt{2x-1}\left(x+\sqrt{2x-1}\right)}+\frac{x^4-4x+3}{\sqrt[4]{4x-3}\left(x+\sqrt[4]{4x-3}\right)\left(x^2+\sqrt{4x-3}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\sqrt{2x-1}\left(x+\sqrt{2x-1}\right)}+\frac{\left(x-1\right)^2\left(x^2+2x+3\right)}{\sqrt[4]{4x-3}\left(x+\sqrt[4]{4x-3}\right)\left(x^2+\sqrt{4x-3}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left[\frac{1}{\sqrt{2x-1}\left(x+\sqrt{2x-1}\right)}+\frac{\left(x+1\right)^2+2}{\sqrt[4]{4x-3}\left(x+\sqrt[4]{4x-3}\right)\left(x^2+\sqrt{4x-3}\right)}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy .............................

1 tháng 9 2017

Bạn gần như trùng tên với mình đấy.Ket ban voi minh nha.

1 tháng 9 2019

\(c,\frac{x^2+\sqrt{3}}{x+\sqrt{x^2+\sqrt{3}}}+\frac{x^2-\sqrt{3}}{x+\sqrt{x^2+\sqrt{3}}}=x\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{x+\sqrt{x^2+\sqrt{3}}}=x\)

\(\Rightarrow2x^2=x^2+x\sqrt{x^2+\sqrt{3}}\) 

\(\Rightarrow x^2=x\sqrt{x^2+\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow x^4=x^3+x\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-x+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-x+\sqrt{3}=0\end{cases}}\)

21 tháng 10 2020

a) đk: \(x\ge-2\)

Ta có: \(\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+8}+\frac{3}{4}\sqrt{9x+18}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}+\frac{9}{4}\sqrt{x+2}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}\sqrt{x+2}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\frac{12}{5}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\frac{144}{25}\)

\(\Rightarrow x=\frac{94}{25}\) (tm)

b) đk: \(x\ge\frac{3}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2x-3\\x-2=3-2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(ktm\right)\\x=\frac{5}{3}\left(tm\right)\end{cases}}\)

21 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{x+2}-\sqrt{4x+8}+\frac{3}{4}\sqrt{9x+18}=3\)

ĐKXĐ : x ≥ -2

⇔ \(\sqrt{x+2}-\sqrt{2^2\left(x+2\right)}+\frac{3}{4}\sqrt{3^2\left(x+2\right)}=3\)

⇔ \(\sqrt{x+2}-2\sqrt{x+2}+\frac{3}{4}\cdot3\sqrt{x+2}=3\)

⇔ \(-\sqrt{x+2}+\frac{9}{4}\sqrt{x+2}=3\)

⇔ \(\frac{5}{4}\sqrt{x+2}=3\)

⇔ \(\sqrt{x+2}=\frac{12}{5}\)

⇔ \(x+2=\frac{144}{25}\)

⇔ \(x=\frac{94}{25}\left(tmđk\right)\)

b) \(\sqrt{x^2-4x+4}=2x-3\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2x-3\)

⇔ \(\left|x-2\right|=2x-3\)(1)

Với x < 2

(1) ⇔ -( x - 2 ) = 2x - 3

     ⇔ 2 - x = 2x - 3

     ⇔ -x - 2x = -3 - 2

     ⇔ -3x = -5

     ⇔ x = 5/3 ( tm )

Với x ≥ 2

(1) ⇔ x - 2 = 2x - 3

     ⇔ x - 2x = -3 + 2

     ⇔ -x = -1

     ⇔ x = 1 ( ktm )

Vậy x = 5/3

29 tháng 7 2021

1. \(\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)( ĐK: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có tập no \(S=\left\{2;-2;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

2. \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\ge0\\x^2-4x+8\ge0\\x^2-4x+9\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+5}-1+\sqrt{x^2-4x+8}-2+\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}\right)=0\)

Từ Đk đề bài \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy pt có no x=2