K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

ANH BA KHÍA

CHÚ BỐN THẸO

22 tháng 5 2022

ròi đề muốn nói gì ạ?

22 tháng 5 2022

Đọc mà thấy lú qá :)

20 tháng 8 2017

14 nha

20 tháng 8 2017

tv nữa

23 tháng 10 2021

1 tiếng: Huế.

2 tiếng: Trà Vinh.

3 tiếng: Hồ Chí Minh.

4 tiếng: Bà Rịa Vũng Tàu.

23 tháng 10 2021

Hà Nội ,Hồ Chí Minh,Bà Rịa -Vũng Tàu, còn 1 tiếng thì mik chịu

30 tháng 10 2018

Đi từ Bắc vào Nam ta có các tỉnh và thành phố:

+ Các tỉnh : Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Bắc Kan, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lai Châu, Điện Biên, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đắc Lắk, Kom Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Trà Vinh, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau

+ Các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ

Danh lam thắng cảnh : Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, Núi Tam Đảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, Động Tam Thanh, Động Phong Nha, Đèo Ngang, Đèo Hải Vân ...

Di tích lịch sử : Cổ Loa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng thành Huế, Cây đa Tân Trào,...

22 tháng 2 2017

c, Lời dẫn gián tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về Tiếng Việt có viết “người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”

- Lời dẫn gián tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về tiếng Việt cho rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.

19 tháng 2 2018

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Muối, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.

24 tháng 11 2018

- Nguồn gốc tiếng Việt: gắn bó với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc Việt Nam, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

- Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường. Hai nhóm ngôn ngữ đều được hình thành từ tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) – nhóm ngôn ngữ xuất phát từ dòng ngôn ngữ Môn- Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nấm

- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: có 4 giai đoạn chính:

    + Thời Bắc thuộc, chống Bắc thuộc: tiếng Việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn tiếng Hán và Việt hóa, từ đó là tiếng Việt trở nên phong phú và phát triển

    + Thời kì độc lập tự chủ: bị tiếng Hán chèn ép nhưng vẫn phát triển nhờ tiếp tục vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa, làm cho tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển

    + Thời Pháp thuộc: tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Những tiếng Việt vẫn có hướng phát triển, văn xuôi tiếng Việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ thống chữ quốc ngữ

    + Sau cách mạng tháng 8- nay: tiếng Việt phát triển mạnh mẽ hơn. Những từ thuộc ngôn ngữ khoa học được chuẩn hóa tiếng Việt, sử dụng rộng rãi.

b, Một số tác phẩm viết bằng

    + Chữ Hán: Nhật kí trong tù, Nam quốc sơn hà, Thiên trường vãn vọng, Phò giá về kinh

    + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên

    + Chữ quốc ngữ: Viếng lăng Bác, Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa, Làng, Hai đứa trẻ…