K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Ta có :
50 = 52 x 2
Số ước của 50 :
( 2 + 1 ) ( 1 + 1 ) = 6 ( ước )

Ta có :
50 = 52 x 2
Số ước của 50 :
( 2 + 1 ) ( 1 + 1 ) = 6 ( ước )

11 tháng 11 2016

A = { 1 , 2 , 5 , 10 , 25 , 50 }

4 tháng 3 2018

ta có:

\(A=\frac{2n+7}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+3}{n+2}\)

\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}\)

\(=2+\frac{3}{n+2}\)

Để A là phân số tối giản thì \(2+\frac{3}{n+2}\)tối giản.

=> \(\frac{3}{n+2}\)tối giản

vậy \(3⋮n+2\)

Vậy \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

ĐÚNG 100%

7 tháng 2 2017

x + 8 \(\in\)Ư(-6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Rồi b thay vào x + 8 và tìm x nhé

7 tháng 9 2016

tui ra x=2015

7 tháng 9 2016

tao cũng nghĩ vậy.con hoa phải không.:)

23 tháng 12 2016

a)các ước nguyên tố của a : 3 và 5

b) Ta có 32.52=9.25=225

=>BCNN (9,25)=225 (Vì 9,25 nguyên tố cùng nhau )

=>BCNN (9,25)=Ư (225)=(1;3;5;9,25;45;75;225

=> Kết luận (dễ)

Đặt a4 =b−5 =c3 =d−7 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a4 =b−5 =c3 =d−7 =a+b+c+d4+(−5)+3+(−7) =−115−5 =23

a4 =23⇒a=23.4=92

b−5 =23⇒b=23.(−5)=−115

c3 =23⇒c=23.3=69

d−7 =23⇒d=23.(−7)=−161

bạn tự điền mấy cái dấu gạch p/s nhé

19 tháng 9 2018

Gọi 4 số đó lần lượt là a; b; c; d ( a; b; c; d thuộc Z )

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{-5}=\frac{c}{3}=\frac{d}{-7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{-5}=\frac{c}{3}=\frac{d}{-7}=\frac{a+b+c+d}{4-5+3-7}=\frac{-115}{-5}=23\)

=> a/4 = 23 => a = 92

=> b/-5 = 23 => b = -115

=> c/3 = 23 => c = 69

=> d/-7 = 23 => d = -161

Vậy,.......