K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trình bày ngắn gọn (5-6 câu) cảm nghĩ của em về hình ảnh thầy Hamen trong đoạn trích dưới đây: “Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cũng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ…Thầy Ha- men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế. - Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi…tôi… Nhưng cái...
Đọc tiếp

Trình bày ngắn gọn (5-6 câu) cảm nghĩ của em về hình ảnh thầy Hamen trong đoạn trích dưới đây:

“Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cũng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ…Thầy Ha- men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế. - Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi…tôi… Nhưng cái gì đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường, và chẳng nói, giơ tay ra hiệu cho chúng tôi: “Kết thúc rồi…đi đi thôi!”.

(Buổi học cuối cùng, An-phông-xơ Đô-đê, Ngữ văn 6 tập 2, trang 53)

0
Trình bày ngắn gọn (5-6 câu) cảm nghĩ của em về hình ảnh thầy Hamen trong đoạn trích dưới đây:“Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cũng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ…Thầy Ha- men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế. - Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi…tôi… Nhưng cái gì...
Đọc tiếp

Trình bày ngắn gọn (5-6 câu) cảm nghĩ của em về hình ảnh thầy Hamen trong đoạn trích dưới đây:

“Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi trưa. Cũng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ…Thầy Ha- men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế. - Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi…tôi… Nhưng cái gì đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường, và chẳng nói, giơ tay ra hiệu cho chúng tôi: “Kết thúc rồi…đi đi thôi!”.

(Buổi học cuối cùng, An-phông-xơ Đô-đê, Ngữ văn 6 tập 2, trang 53)

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:      Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổitrưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt… Thầy bèn quay người về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”      ( An-phông-xơ-Đô-đê – “...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
      Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi
trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt… Thầy bèn quay người về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!” 
     ( An-phông-xơ-Đô-đê – “ Buổi học cuối cùng”. SGK Ngữ văn 6, tập II trang 53)
Câu 1: Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 2: Nhân vật nào được nói tới trong đoạn văn ?
Câu 3: Nhân vật đó được tác giả miêu tả trên những phương diện nào?
Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt…”
Câu 5: Trong đoạn trích trên chi tiết nào gợi nhiều cảm xúc cho em? Vì sao? 
Câu 5: Viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh nhân vật được nói tới trong đoạn văn.

 

1
12 tháng 7 2021

1. NDC: Miêu tả buổi học cuối cùng và lòng yêu nước của thầy Ha men

2. Nhân vật thầy Ha men

3. Trên phương diện cảm xúc và hành động

4. Thầy Ha-menCN// đứng dậy trên bục, người tái nhợt...VN 

5. Chi tiết thầy Ha men viết dòng chữ lên bảng vì như vậy cho thấy lòng yêu nước, sự dũng cảm của người dân Pháp dành cho đất nước mình

6. 

Tham khảo nha em:

Đối với văn bản " Buổi học cuối cùng" nhân vật để lại nhiều ấn tượng nhất đó là thấy giáo Ha-men. Thấy giáo trong buổi học cuối cùng hiện lên trong ánh mắt của học sinh với  bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Thầy Ha-men hôm nay rất dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.  Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù. Ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy Ha- men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm". Thấy được người thầy luôn yêu tiếng mẹ đẻ, dành hết tâm huyết cho những học sinh của mình. Người thầy chính là người truyền những năng lượng tích cực và tư tưởng cho những bạn đọc.

16 tháng 12 2021

Há lô làm đê

20 tháng 12 2021

nope :)

25 tháng 12 2021

Tham khảo nha

Tình cảm gia đình là một trong những đề tài quen thuộc , gần gũi trong văn chương nói chung, thơ ca nói riêng. Chúng ta đã từng xúc động trước nỗi niềm của nhà thơ Bằng Việt khi nhớ về những năm tháng chiến tranh đói mòn đói mỏi trong ‘Bếp lửa”, là tình bà cháu thiết tha của Trương Nam Hương qua “ Thời nắng xanh “ nhưng có lẽ không thể không kể đến Xuân Quỳnh với “Tiếng Gà trưa”. Tác phẩm được viết năm 1968 là những dòng hồi tưởng của nữ sĩ về năm tháng ấu thơ bên người bà tần tảo.