K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

hình như là âm hả VD này

-căn7

chữ căn là hình vẽ nha

11 tháng 4 2020

Tìm nữa bạn ơi, ko phải cho ví dụ là xong đâu!!

3 tháng 11 2016

Gọi số thực cần tìm là a

Ta có: \(a< \sqrt{a}\)

\(\Rightarrow a^2< \left(\sqrt{a}\right)^2\)

hay a2 < a

=> a2 - a < 0

=> a.(a - 1) < 0

=> a và a - 1 là 2 số trái dấu

Mà a > a - 1 \(\Rightarrow\begin{cases}a>0\\a-1< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a>0\\a< 1\end{cases}\)=> 0 < a < 1

Vậy các số thực cần tìm thỏa mãn điều kiện > 0 và < 1

6 tháng 10 2016

Các số thực đó có dạng \(\frac{1}{n}\) với n = 1,2,3,...

4 tháng 10 2016

Các bạn Silver bullet, Lê Nguyên Hạo, Vũ Đông Anh Tuấn, Nguyễn Huy Tú, Hoàng Lê Bảo Ngọc, Trần Việt Linh, Mai Phương aNH

 

20 tháng 10 2016

huhu mình cần ngắn gọn mà đúng để chép trong sách mai nộp r huhu help me

6 tháng 9 2017

giup mk đi mấy bạn

6 tháng 9 2017

a.ko thế khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b.vì TH a có thể là những phần tử bất kì.ko có VDMH ^_^

b.  nếu a là con thực sự của b thì số phần tử của a ko nhỏ hơn số phần tử của b.vì sao thì đi hỏi thầy

c. Botay.com.vn

8 tháng 9 2017

Số phần tử của a chắc chắn nhỏ hơn b

VD:a={4;5;3}

      b={9;4;5;3;7}

8 tháng 9 2017

Bạn đang có nhầm lẫn gì đó về tập hợp . Trong tập hợp không có từ '' con thực sự ''

 Nếu A là con của B nghĩa là tất cả các phần tử của A đều có trong B mà B còn phải có thêm ít nhất một phần tử nữa nên chắc chắn số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B . 

VD : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; .... }

B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ..... }

=> \(A\subset B\)

23 tháng 9 2021

1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?

- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

- Công thức: a + b = b + a

- VD: 2 + 3 = 3 + 2

2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết:  Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)

- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)

3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó

- Công thức: a + 0 = 0 + a = a

- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8

Bài tập.

Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính

  a) 12 + 88 + 56​​​

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

b) 12 + 56 + 88

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

c) 204 – 204 + 2021

= (204 - 204) + 2021

= 0 + 2021

= 2021

d) 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763)

= 1000 + 1000

= 2000

e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)

= 29 + 1000 + 1000

= 29 + 2000

= 2029

g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327 + 73) + 15

= 800 + 400 + 15

= 1200 + 15

= 1215

23 tháng 9 2021

a 156    b 156        c 2021     d 2000               e 2029                 g 1215      sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi