K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

a)

Ta có:

(n-1)∈Ư(15)={±1;±3;±5;±15}

=>n∈{2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Vậy: n∈{2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

b)

Ta có:

2n-1 chia hết cho n-3

=>2(n-3)+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=> (n-3)∈Ư(5)={±1;±5}

=>n∈{4;2;8;-2}

Vậy: n∈{4;2;8;-2}

18 tháng 3 2020

a, n-1 \(\in\)Ư(15)

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\){ 1; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ; 15 ; -15}

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ;-2 ; 6 ; -4 ; 16 ; -14 }

Vậy n \(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ;-2 ; 6 ; -4 ; 16 ; -14 }

b, 2n-1 \(⋮\)n - 3

( n -3 ) + ( n -3 ) + 5  \(⋮\)n - 3

Vì n - 3  \(⋮\)n - 3 

nên 5  \(⋮\)n - 3

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1; -1 ; 5 ; -5 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 4 ; 2 ; 8 ; -2 }

Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 8 ; -2 }

~ HOK TỐT ~

24 tháng 1 2016

a)n+1 là bội của n-5

=>n+1 chia hết n-5

<=>(n-5)+6 chia hết n-5

=> 6 chia hết n-5

=>n-5\(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>n\(\in\){4,3,2,-1,6,7,8,11}

24 tháng 1 2016

b)<=>3(n-3)-2 chia hết n-3

=>6 chia hết n-3

=>n-3 \(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

=>n\(\in\){2,1,0,-3,4,5,6,9}

8 tháng 2 2017

Ư (15) = {\(\pm\)1;\(\pm\)3;\(\pm5\);\(\pm\)15}

n-1 = 1 => n = 2

n-1 = -1 => n = 0

n-1 = 3 => n = 4

n-1 = -3 => n = -2

n-1 = 5 => n = 6

n-1 = -5 => n = -4

n-1 = 15 => n = 16

n-1 = -15 => n = -14

Vậy n-1 thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

29 tháng 8 2017

a, n + 1 là ước của 20 => n + 1 \(\in\){ 1 , 2 , 4 , 5 , 10 , 20 }

                                    => n \(\in\){ 0 ; 1 ; 3 ; 4 ; 9 ; 19 }

b, n + 3 là ước của 15 =>  n + 3 \(\in\){ 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

                                    =>  n \(\in\){ 0 ; 2 ; 12 }

c , 10 \(⋮\)x - 2 => x - 2 \(\in\){ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

                                x \(\in\){ 3 ; 5 ; 7 ; 12 }

d, 12 \(⋮\)2x + 1 . 2x + 1 là số lẻ =.> 2x + 1 \(\in\){ 3 ; 1 }

                                                           x \(\in\){ 1 ; 0 }

24 tháng 10 2015

1)

Ta có:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5

 

x - 18 chia hết cho 6

18 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6

 

x + 21 chia hết cho 7

21 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 5;6;7 )

BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }

Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630

 

 

18 tháng 2 2017

Chào bạn,bây giờ mình sẽ giúp bạn câu này

2n-3:n+1

2n-3=2.n+2.1-5-2.(n+1)-5

Để 2n-3 chia hết cho n+1 thì 2.(n+1)-5: n+1

mà 2.(n+1) chia hết cho n+1 suy ra 5:n+1

=>n+1 thuộc Ư(5)

=>n+1 thuộc (-5;-1;1;5)

n thuộc (-6;-2;0;4)

Vì mình cũng chơi pokiwar nên mình giúp bạn câu này,chọn mình nha.Dấu hai chấm là kí hiệu chia hết vì mình không viết đc ba dấu chấm nên phải kí hiệu là hai chấm

18 tháng 2 2017

Ta có : 2n - 3 chia hết cho n + 1

<=> 2n + 2 - 5 chia hết n + 1

<=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

<=> 5 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-1;-5;5;1}

Ta có bảng:

n + 1-5-115
n-6-204