K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

a) \(M=\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{1-x^2}\left(x\ne\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}+\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2-x+x+1+2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

Vậy \(M=\frac{x+1}{x-1}\left(x\ne\pm1\right)\)

b) \(M=\frac{x+1}{x-1}\left(x\ne\pm1\right)\)

x-2=1

<=> x=3 (tmđk)

Thay x=3 vào M ta có: \(M=\frac{3+1}{3-1}=\frac{4}{2}=2\)

Vậy M=2 khi x-2=1

c) \(M=\frac{x+1}{x-1}\left(x\ne\pm1\right)\)

M nguyên khi x+1 chia hết cho x-1

=> x-1+2 chia hết cho x-1

 x nguyên => x-1 nguyên => x-1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng

x-1-2-112
x-1023
ĐCĐKktmtmtmtm

Vậy x={0;2;3}

17 tháng 7 2021

a) \(M=\left(\dfrac{2x+3\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(x>0\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x+3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+3\sqrt{x}+1-\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có: \(\sqrt{x}+4>\sqrt{x}+1\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}>1\)

c) \(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3>0\\\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}>1\Rightarrow M>1\)

Lại có: \(\sqrt{x}+1>1\left(x>0\right)\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}< 3\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}< 4\Rightarrow M< 4\)

\(\Rightarrow1< M< 4\Rightarrow M\in\left\{2;3\right\}\)

\(M=2\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=2\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=1\Rightarrow\sqrt{x}+1=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)

\(M=3\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=3\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=2\Rightarrow2\sqrt{x}+2=3\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}=1\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

a: \(M=\dfrac{2x^2-10x-x^2+x+30-x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x^2-10x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x-5}{x+5}\)

b: Để M là số nguyên thì \(x+5\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(x\in\left\{-4;-6;-3;-7;0;-10;-15\right\}\)

19 tháng 12 2021

a: \(P=\dfrac{x^2+x-x^2+x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{x-1}\)

8 tháng 3 2018

Tìm được A =  24 5 và B =  - 6 x - 4  với x > 0 và x ≠ 4 ta tìm được 0 < x < 1

Ta có M =  - 1 + 2 x ∈ Z =>  x ∈ Ư(2) từ đó tìm được x=1

17 tháng 12 2023

a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)

\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)

b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)

 

17 tháng 12 2023

Con phần C

18 tháng 12 2023

loading...

c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Để A là số nguyên tố thì x-2=1

=>x=3

 

3 tháng 2 2021

Thao m =3 và HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3-1\right)x+y=3\\x+\left(3-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy với m=3 thì HPT có nghiệm (x;y) = (\(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\))

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x+4y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=3-y=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 12 2021

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2};-2\right\}\)

b: \(B=\dfrac{4x^2+4x+1-4-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\cdot\dfrac{2x+1}{x+2}\)

\(=\dfrac{8x-4}{2x-1}\cdot\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{4}{x+2}\)