K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư, ngay sau tôi là một phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên…            Chỉ còn vài phút nữa là đến giờ đóng cửa. Dòng người xếp hàng chậm...
Đọc tiếp

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư, ngay sau tôi là một phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên…

            Chỉ còn vài phút nữa là đến giờ đóng cửa. Dòng người xếp hàng chậm chạp nhích từng bước một. Và nhân viên bưu điện đã thông báo đóng cửa ngay sau khi đến lượt người phụ nữ đó, tức là trước tôi. Điều đó có nghĩa hôm nay tôi không thể gửi thư được, chỉ vì tôi đã nhường cho người phụ nữ đó xếp hàng trước mình.

           Tôi cảm thấy thật sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ của mình cho người khác. Tôi lại càng khó chịu hơn khi nghĩ đến việc phải quay trở lại vào ngày mai. Chợt người phụ nữ quay sang tôi và nói: “Tôi cảm thấy rất ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ty điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

           Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

           Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm thấy được sự quan tâm của mình đến với mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

                                                            (Nguồn: Theo Internet)

Câu 1:  Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?

Câu 2: Ý nghĩa mà em nhận được từ câu chuyện ở văn bản trên là gì?

Câu 3: Chỉ ra 02 câu ghép có trong văn bản trên và phân tích cấu trúc của các câu ghép đó.

Câu 4: Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng từ ý nghĩa của câu chuyện trên.

1
18 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: tự sự.

2. Ý nghĩa câu chuyện: Phải biết sống yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh ta.

3. Câu ghép: 

- Tôi bắt đầu biết quên mình đi và chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

- Cô biết không, nếu hôm nay tôi không giở phiếu thanh toán tiền gas, thì công ty điện và gas sẽ ctws hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.

25 tháng 8 2021

cac tu lay la khoc loc,met moi,nhech nhac,voi va.

nho tick cho minh nha

 

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊTôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó...
Đọc tiếp

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

Câu 1: Vì sao nhân vật "tôi" trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

A. Vì thấy mình chưa vội lắm.

B. Vì nhười phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.

C. Vì thấy hoàn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.

D. Vì hai đứa nhỏ khóc lóc không chiu đứng yên trong hàng.

Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vât "tôi" lại thấy bực mình và hối hận?

A. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn.

B. Vì thấy mãi không đến lượt mình.

C.Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ thì đóng cửa

D.Vì mình không mua được tem gửi thư.

Các bạn giúp mình với buổi chiều  mình nộp rồi.

4
14 tháng 5 2019

1.D

    2.D

Học Tốt.

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

Câu 1: Vì sao nhân vật "tôi" trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

A. Vì thấy mình chưa vội lắm.

B. Vì nhười phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.

C. Vì thấy hoàn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.

D. Vì hai đứa nhỏ khóc lóc không chiu đứng yên trong hàng.

Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vât "tôi" lại thấy bực mình và hối hận?

A. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn.

B. Vì thấy mãi không đến lượt mình.

C.Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ thì đóng cửa

D.Vì mình không mua được tem gửi thư.

 

 
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Sự sẻ chia bình dị“Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể thay đổihoặc tạo nên sự khác biệt trong cuộc sống của người khác”Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là người phụ nữ với hai đứa con rất nhỏ. Hai đứa khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Sự sẻ chia bình dị

“Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể thay đổi

hoặc tạo nên sự khác biệt trong cuộc sống của người khác”

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là người phụ nữ với hai đứa con rất nhỏ. Hai đứa khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ tôi cho bà. Bà cảm ơn và bước lên.

Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi thực sự rất bực mình và hối hận vì đã . nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “ Tôi rất ái ngại! Chỉ vì nhường chôc cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền ga, thì công ti điện và ga sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng môt hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua một đêmg giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ vì một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo ra sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

(Theo Hạt giống tâm hồn)

1
15 tháng 10 2019

a) Vì sao nhân vật “tôi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

Vì trông thấy hai đứa trẻ thì khóc lóc không chịu đứng yên trong hàng còn bà mẹ thì trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như hai đứa trẻ.

b) Sau khi nhường chỗ vì sao nhân vật “tôi” lại cảm thấy hối hận?

- Bởi vì đến lượt nhân vật tôi có thể mua tem gửi thư thì bưu điện lại đóng cửa.

c) Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tôi” lại rời khỏi bưu điện với “niềm vui trong lòng”?

- Vì nhờ câu chuyện của người phụ nữ mà anh biết được rằng bằng hành động đơn giản nhường chỗ của mình, anh đã giúp được người phụ nữ và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.

d) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn vào ý em chọn.

A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác

B. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết giúp đỡ người khác

C. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn

Đáp án A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ người khác.

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊTôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên. Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi...
Đọc tiếp

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

 Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó, tôi cảm thấy rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

 Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ bằng một hành động đơn giản nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và sẻ chia với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

                                                                                                Theo Ngọc Khánh

 

Nội dung câu chuyện trên phù hợp với câu tục ngữ nào dưới đây?

A. Ở hiền gặp lành.

B. Một cây làm chẳng nên non.Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

C.  Thương người như thể thương thân.

D. Trâu buộc ghét trâu ăn

2

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

 Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó, tôi cảm thấy rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

 Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ bằng một hành động đơn giản nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và sẻ chia với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

                                                                                                Theo Ngọc Khánh

Nội dung câu chuyện trên phù hợp với câu tục ngữ nào dưới đây?

A. Ở hiền gặp lành.

B. Một cây làm chẳng nên non.Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

C.  Thương người như thể thương thân.

D. Trâu buộc ghét trâu ăn

13 tháng 11 2021

C. Thương người như thể thương thân

HT

phuonglebao9@gmail.com

27 tháng 5 2018

Đáp án là 2 - 2 - 9
Giải thích như sau: Tích số tuổi bằng 36, thì ta có các trường hợp sau:
1 + 1 + 36 = 38
1 + 2 + 18 = 21
1 + 3 + 12 = 16
1 + 4 + 9 = 14
1 + 6 + 6 = 13
2 + 2 + 9 = 13
2 + 3 + 6 = 11
3 + 3 + 4 = 10
Từ dữ kiện thứ 2, ta hiểu là nhân viên bảo hiểm phải biết số nhà kế bên vì đang tư vấn cho nhà này thì sẽ đoán ra được số nhà bên cạnh, nếu số đó trùng với một tổng duy nhất, anh ta sẽ trả lời được, nhưng vì anh ta vẫn chưa trả lời được, vậy ta sẽ loại các tổng duy nhất, chỉ còn 1 + 6 + 6 = 13 và 2 + 2 + 9 = 13 trùng nhau và trùng số nhà kế bên (số nhà kế bên sẽ là 13)
Từ dữ kiện thứ 3 là con trai cả học piano. Vậy ta có thể loại trường hợp sinh đôi 6 tuổi. Vậy còn trường hợp 2 + 2 + 9 = 13 là số tuổi của các bé.

28 tháng 2 2018

hai dua deu 6 tuoi 

neu dung hay k cho minh nhe

                                                        Những đứa con     Một hôm nọ, vào một buổi sáng, khi cả ngôi làng nhỏ bá ở đằng tây còn đang chìm trong biển sương sớm, tiết trời se se lạnh đến nỗi như những chú gà ngày thường tự xưng ta đây là lực sĩ cũng phải im bặt, không muốn trở thành chiếc đồng hồ báo thức không cần pin nữa. Tuy trong cái khí hậu lạnh lẽo như thế, khắc nghiệt...
Đọc tiếp

                                                        Những đứa con 

    Một hôm nọ, vào một buổi sáng, khi cả ngôi làng nhỏ bá ở đằng tây còn đang chìm trong biển sương sớm, tiết trời se se lạnh đến nỗi như những chú gà ngày thường tự xưng ta đây là lực sĩ cũng phải im bặt, không muốn trở thành chiếc đồng hồ báo thức không cần pin nữa. Tuy trong cái khí hậu lạnh lẽo như thế, khắc nghiệt như thế nhưng lấp ló từ phía xa, sau những cây dương sỉ được nàng tuyết nhẹ nhàng cài lên mái tóc xinh vài bông hoa tuyết nhỏ như lời chào đón buổi sáng, có ba bà mẹ đáng thương đang nặng nhọc xách những thùng nước từ rất xa nơi đó trở về. Trên đường đi, ba người phụ nữ luôn luôn kể với nhau nghe về cậu con trai của mình, người phụ nữ thứ nhất huyên hoang :

- Các bà không biết đâu, con trai cua tôi vô cùng khỏe mạnh, chỉ trong vòng tíc tắc, nó có thể bẻ gẫy cả một nhánh cây to lớn...!

Người đàn bà thứ 2 đáp lời:

- Thế thì cũng chẳng nhằm nhò gì so với con trai tôi! Các chị có biết khi nó cất tiếng hát thì ai cũng nghĩ nó là một chú họa mi!

Cả hai người cùng khoe khoang những điểm tốt của con trai mình ra, sau một hồi, cả hai người đều ngạc nhiên vì người thứ ba không nói lấy một câu. Hai bà cùng hỏi và bà mẹ thứ 3 bối rối, sau một chốc, bà lấy hết sự tự tin ra và nói rằng:

- Con tôi chẳng có tài năng gì cả, hai chị à, nó hát không được hay lắm, không khỏe mạnh ... nhưng ...

Bà mẹ thứ 3 định nói tiếp thì họ mới nhận ra đã về đến ngôi làng rồi, ba đứa trẻ chạy đến khi thấy mẹ của chúng. Đứa trẻ cao to nhất chậm rãi bước từng bước một lạ, trên tay nó cẩm một nhánh cây lớn nà bẻ gãy nó. Đứa nhỏ thứ 2 vừa đi vừa hát những bài ca.Còn đứa trẻ còn lại vội vàng chạy đến chỗ  người mẹ thứ 3 nó vừa lấy chiếc khăn lau lau mồ hôi cho mẹ vừa nói rằng:

- Mẹ ơi, mẹ mệt rồi phải không để con xách nước giúp mẹ nhé! 

- Ồ không đâu con trai, để ta tự làm được rồi!

- Không đâu mẹ ơi, con đã lớn rồi ạ - cậu bé khẳng định - con sẽ xách nước giúp mẹ rồi chúng ta sẽ ăn sáng nha mẹ!

- Bóng dáng hai mẹ con họ ngày càng xa dần, xa dần làm hai người mẹ còn lại và đứa con của học xấu hổ. Họ đã hiểu rõ câu nói của người mẹ thứ ba ban nãy!!!

5
24 tháng 10 2015

waaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Hay wá.

bày này thật là ý nghĩa đối với mình

12 tháng 12 2015

Bai nay y nghia qua! Dang bai nua co y nghia nhu bai nay di.

Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không?Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là...
Đọc tiếp

Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không?

Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi nó... Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả...

(Nam Cao, Lão Hạc)

A. Có thể

B. Không thể

1
17 tháng 11 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: Hai câu cuối của đoạn văn trên là hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép này thành một câu đơn thì sẽ không bảo đàm được tính mạch lạc của lập luận.

một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn...
Đọc tiếp

một phụ nữ nghèo goá chồng, sống với hai đứa con nhỏ. Một ngày nọ, khu phố bị mất điện đột ngột. Mọi người phải dùng nến để thắp sáng. Một lát sau, có tiếng gõ cửa. Hoá ra là đứa bé con nhà hàng xóm. Nó hồi hộp hỏi: “Cô ơi cô, nhà cô có nến không ạ?” Cô gái trẻ nghĩ: “Nhà nó nghèo khổ đến mức nến cũng không có mà dùng ư? Cho nhà nó một lần, lần sau lại sang xin nữa cho mà xem!”. Thế là cô gái gằn giọng: “Không có!” Đúng lúc cô định đóng cửa lại, đứa trẻ nhà hàng xóm nghèo mỉm cười nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!” Nói xong, nó chìa ra hai cây nến: “Mẹ cháu với cháu sợ cô chỉ sống có một mình, không có nến nên bảo cháu mang nến sang cho cô dùng tạm.”

1.Văn bản trên được viết theo thể loại nào

2. Nêu nội dung chính của văn bản trên . Kể tên 3 văn bản có cùng chủ đề

3. Xác định thành phần chính trong câu sau: có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới

4. Văn bản trên muốn gửi gắm đến chúng ta những điều gì trong cuộc sống.

1
7 tháng 4 2022

1.Văn bản trên được viết theo thể loại nào

=> thể loại truyện ngắn

2. Nêu nội dung chính của văn bản trên . Kể tên 3 văn bản có cùng chủ đề

n/d chính : Kể lại 1 sự việc thể hiện sự tương thân tương ái , biết giúp đỡ những người khó khăn hơn mình của những con người nghèo vật chất nhưng giàu tấm lòng tình thương.

3 văn bản có cùng chủ đề ( cái này cj không rành lắm , em tự tìm nha)

3. Xác định thành phần chính trong câu sau: có một cô gái trẻ chuyển đến nhà mới.

Thành phần chính : chủ ngữ và vị ngữ.

4. Văn bản trên muốn gửi gắm đến chúng ta những điều gì trong cuộc sống.

Muốn gửi gắm :

Nhắn nhủ , khuyên răng rằng đôi khi chúng ta nên mở lòng với người khác ,nhìn họ bằng con mắt yêu thương chứ đừng vì tính hẹp hòi ích kỷ của mình mà có cái nhìn phiến diện với người ngèo khổ , người xung quanh ta.