K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

C

27 tháng 12 2021

13 tháng 12 2022

đáp án: D

13 tháng 12 2022

=> D. Thiếu chất đạm trầm trọng

Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị: Thiếu chất đạm trầm trọng – SGK trang 72, Hình 3.11, sách giáo khoa Công nghệ 6

------------

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 3 2020

Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

2 tháng 3 2020

Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

7 tháng 5 2021

Khi thiếu chất béo cở thể sẽ

A: Trẻ em bị suy dinh dưỡng, chậm lớn

B: Dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

C: Làm suy giảm trí nhớ ở người già

D: Dễ bị mệt, ốm 

 

11 tháng 1 2022

Thiếu vi- ta- min A sẽ bị suy dinh dưỡng

Thiếu i-ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ

Thiếu chất đạm mắt sẽ nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà

 

Thiếu vi- ta- min D bị còi xương

 

30 tháng 6 2019

Đáp án: D

1 tháng 6 2020
câu trả lời là A nha bạn
1 tháng 6 2020

Thiếu chất đạm trầm trọng trẻ em sẽ bị bệnh :

A.Suy dinh dưỡng

B.Béo phì

C.Tim mạch

D.Huyết áp

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D: A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý: A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn B. Thay...
Đọc tiếp

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

1
1 tháng 3 2020

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

4 tháng 3 2020

câu 4 là j zdậy bn

9 tháng 4 2020

1. Chất đạm (prôtêin):
a Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật: từ động vật và sản phẩm của ĐV (heo, bò, gà, trứng, sữa)
- Đạm thực vật: từ thực vật và sản phẩm TV (các loại đậu hạt, đậu phông, đậu nành...)
b Chức năng dinh dưỡng :
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ..

2.2 Chất đường bột ( Gluxít) :
a Nguồn cung cấp :
+ Tinh bột là thành phần chính : ngũ cốc, gạo bột, bánh mì, ngô khoai, sắn
+ Đường là thành phần chính : mía, kẹo, mật ong, mạch nha...
b Chức năng dinh dưỡng :
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...

3.Biện pháp chống nhiễm trùng : rữa kỉ thực phẩm , nấu chín thực phẩm , đậy kĩ thực phẩm,...
Biện pháp phòng chống nhiễm độc : không đựng thực phẩm có chứa chất độc , không dùng thức ăn bị biến chất , không dùng đồ hợp quá hạn sử dụng,...