K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021
Ta thấy APF = 180–-ANS = AMS =180 - APEsuy ra F, P, E thăng hàng.Ta có APM= AEM góc nội tiếp chắn cung AM, AEM = SEC (đối đinh)Vì AC là tiếp tuyến của đường tròn (K) nên SEC – EFS (Tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyếnvà một dây).Mà EFS= PAN do tứ giác ANFP nội tiếp.Vậy APM = PAN→ AN//PM.Chứng minh tương tự ta cũng có: AM//PN => ANPM là hình bình hành.+ Các tam giác SKF, SON cân có chung đinh S nên đồng dạng suy ra KF // ONtuơng tự KE // OM suy ra SF/SN = SK/SO = SE/SM suy ra MN//EFTừ đó HGE = HFE = HMN suy ra tứ giác MNGH nội tiếp.Giả sử TS căt (0) và (K) lần lượt tại S1,S2thì TS.TS1 =TM.TN =TH.TG=TS1,TS2suy ra TS1 =TS2 suy ra S1 = S2 =SVậy TS là tiếp tuyển của (O).Tứ giác ANPM là hình bình hành nên AP và MN cắt nhau tại trung điêm I mỗi đường.Ta có theo tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung:JAM = PES = FST = NAS. Ta lai có AMI = AMN =ASN.Vậy tam giác AIM = tam giác ANS suy ra AM.SN = Al.AS.Tuơng tự AN.SM = AI.SN = AM.SN.Từ đó theo tính chất tiếp tuyển do TS tiếp xúc với (0)suy ra TM/TN = SM2/SN2 = AM2/AN2Vậy TA tiếp xúc với (0). Suy ra TA = TS.
Từ đó suy ra tam giác AST cân 
mình kbt làm câu a ạ 
21 tháng 7 2019

A B C P Q R O D E S T K L M N H A B C I M N P E F R

a) Ta có O là tâm ngoại tiếp \(\Delta\)ABC nên ^OAC = 900 - ^ABC hay ^OAC + ^ABC = 900

Đường tròn đường kính OP cắt AB,AC tại D,E => ^ABC = ^AED. Do đó ^OAC + ^AED = 900

Suy ra OA vuông góc với DE (đpcm).

b) Bổ đề (Quan sát hình bên phải) Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn. Một đường tròn (R) tiếp xúc với hai cạnh AB,AC đồng thời tiếp xúc trong với đường tròn (ABC) lần lượt tại M,N,P. Khi đó MN đi qua tâm nội tiếp của tam giác ABC.

Thật vậy: Gọi I là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC. Ta thấy R vừa tiếp xúc dây AC tại N, vừa tiếp xúc trong với (ABC) tại P

Từ đó dễ suy ra PN đi qua điểm chính giữa (AC. Tương tự PM đi qua điểm chính giữa (AB

Gọi PM,PN cắt (ABC) lần lượt tại F,E thì CF cắt BE tại I (Vì I là tâm nội tiếp \(\Delta\)ABC)

Áp dụng ĐL Pascal cho bộ 6 điểm F,A,E,B,P,C ta thu được M,I,N thẳng hàng.

Quay trở lại bài toán: Gọi T là trung điểm OP. Hạ TH,TM,TN lần lượt vuông góc với DE,PB,PC

Có ^PEC = ^PBC = ^CAB => PE // AD. Tương tự PD // AE, suy ra tứ giác ADPE là hình bình hành

Dễ thấy T là tâm của (OP) và ^ETD = 2^EPD = 2^BAC = Sđ(BC(O) = const

Mà TD = TE = OP/2 = const nên độ dài đường cao của \(\Delta\)DTE không đổi hay TH =  const

\(\Delta\)HTE = \(\Delta\)MTP = \(\Delta\)NTP (Ch.gn) => TH = TM = TN. Do vậy T cố định và là tâm nội tiếp \(\Delta\)PQR

Nếu ta gọi (S) là đường tròn tiếp xúc với PQ,PR lần lượt tại K,L và tiếp xúc trong với (PQR)

Thì lúc này K,T,L thẳng hàng (Bổ đề). Theo tính chất 2 tiếp tuyến giao nhau thì PK = PL

=> \(\Delta\)KPL cân tại P và nhận PT làm đường cao. Ta thấy P,T,N đều cố định (cmt) nên PT,PN không đổi

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có PT2 = PN.PL => PL = const

Ta lại có PL2 = PT.PS, từ đây có PS = const. Mà S nằm trên tia PT cố định nên S cố định

Đồng thời SL2 = SK2 = PS2 - PL2 = const. Suy ra đường tròn (S) cố định

Vậy thì đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)PQR luôn tiếp xúc với đường tròn (S) cố định (đpcm).

*) Nhận xét: Đường tròn (R) được nêu trong bổ đề chính là đường tròn Mixtilinear của tam giác ABC.

17 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có :

B C 2 = A B 2 + A C 2 = 3 2 + 4 2  = 25

Suy ra : BC = 5 (cm)

Theo tính chất hai tiếp tuyến giao nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Mà: AD = AB – BD

AE = AC – CF

Suy ra: AD + AE = AB – BD + (AC – CF)

= AB + AC – (BD + CF)

= AB + AC – (BF + CF)

= AB + AC – BC

Suy ra:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9