K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AC^2=BC^2-AB^2=50^2-30^2=1600\)

\(AC=\sqrt{1600}=40cm\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(S_{ABC}=AB\cdot AC=30\cdot40=1200cm^2\)

Vậy: Diện tích tam giác ABC là 1200cm2

b)

*Chứng minh \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

Ta có: AH là đường cao ứng với cạnh BC của ΔABC(gt)

\(S_{ABC}=AH\cdot BC\)(1)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(S_{ABC}=AB\cdot AC\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)(đpcm)

*Tính AH

Ta có: \(S_{ABC}=AH\cdot BC\)(cmt)

\(S_{ABC}=1200cm^2\)

nên \(AH\cdot BC=1200cm^2\)

hay \(AH\cdot50=1200cm^2\)

\(AH=\frac{1200}{50}=24cm\)

Vậy: AH=24cm

c)

*Tính \(S_{AHB}\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

hay \(HB^2=AB^2-AH^2=30^2-24^2=324\)

\(HB=\sqrt{324}=18cm\)

Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH⊥BC)

nên \(S_{AHB}=AH\cdot HB=24\cdot18=432cm^2\)

Vậy: Diện tích tam giác AHB là 432cm2

*Tính \(S_{AHC}\)

Ta có: CH+HB=BC(do C,H,B thẳng hàng)

hay CH=BC-HB-50-18=32cm

Ta có: ΔAHC vuông tại H(AH⊥BC)

nên \(S_{AHC}=CH\cdot AH=32\cdot24=768cm^2\)

Vậy: Diện tích tam giác AHC là 768cm2

  B A C H

a, Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow50^2=30^2+40^2\)* đúng *

Vậy tam giác ABC vuông tại A

b, Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.40.30=600\)cm2

c, biết mỗi cách tam giác đồng dang :))

Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có : 

^AHC = ^BAC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{1200}{50}=24\)cm 

21 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot4.5}{2}=3\cdot4.5=13.5\left(cm^2\right)\)

2 tháng 7 2021

a) \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.6.10=30\left(cm^2\right)\)

b) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta CBA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle ABCchung\\\angle AHB=\angle CAB=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta CBA\left(g-g\right)\)

c) \(\Delta ABH\sim\Delta CBA\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

góc B chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCAB

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCHA đồng dạng với ΔCAB

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nênAH^2=HB*HC

7 tháng 6 2023

dúp tui mn ơii

 

a: AC=căn 10^2-6^2=8cm

BD là phân giác

=>DA/AB=DC/BC

=>DA/3=DC/5=8/8=1

=>DA=3cm; DC=5cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC

=>AB/HA=BC/AC

=>AB*AC=AH*BC

c: S HAC=1/2*HA*HC=1/2*4,8*6,4=15,36cm2

25 tháng 4 2021

26 tháng 4 2019

a) Gọi x(cm) là độ dài cạnh DB

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2= AB2 + AC2= 82 + 62= 100

=>BC=\(\sqrt{100}\)=10(cm)

Xét tam giác ABC, ta có:

AD là tia phân giác góc A

=> \(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}hay\frac{x}{8}=\frac{10-x}{6}\)

=> 6x = 8(10-x)

<=>6x=80-8x

<=>6x + 8x=80

<=> 14x=80

<=> x= 5,72(cm)

Vậy DB= 5,72 cm

 DC= 10 - 5,72= 4,28 (cm)

26 tháng 4 2019

a. tam giác ABC có góc A = 90 độ nên 

BC^2=AB^2+AC^2 

         =8^2+6^2=100

=>BC =10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

BD/AB=DC/AC =BD+DC/AB+AC=10/14=5/7

=>BD/AB=5/7=>BD=8*5:7=40/7

=>DC/Ac=5/7=>DC=6*5/7=30/7