K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là

 A:bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới.

 B:truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.

 C:tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên.

 D:giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam.

\(\Rightarrow\)Chọn đáp án : A

CHÚC EM HỌC TỐT!!!

9 tháng 3 2020

Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là

 A:bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới.

 B:truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.

 C:tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên.

 D:giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam

14 tháng 4 2021

Câu 1. Đâu là điểm tích cực của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân chủ tư sản công khai (1919-1925)?

A. Đấu tranh đòi tự do phát triển kinh tế.

B. Truyền bá tư tưởng tự do trong nhân dân.

C. Truyền bá tư tưởng cách mạng mới.

D. Thức tỉnh lòng  yêu nước.

 

9 tháng 3 2022

A

9 tháng 3 2022

A

Câu 1: Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người xuất phát từ:A. Tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.B. Mục đích làm giàuC. Quảng bá doanh nghiệpD. Nâng cao giá trị bản thânCâu 2: Bài hát: Đôi dép Bác Hồ có đoạn: “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê. Đều in dấu dép Bác về Bác ơi”Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác.A. Giản dị.B. Tiết...
Đọc tiếp

Câu 1: Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người xuất phát từ:

A. Tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.

B. Mục đích làm giàu

C. Quảng bá doanh nghiệp

D. Nâng cao giá trị bản thân

Câu 2: Bài hát: Đôi dép Bác Hồ có đoạn: “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê. Đều in dấu dép Bác về Bác ơi”

Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Câu 3: M thường xuyên không thuộc bài. M hứa với cô giáo sẽ không vi phạm nữa. Nhưng hôm nay, M vẫn không thuộc bài. M là người thế nào?

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 4: Ca dao, tục ngữ thể hiện tính không trung thực:

A. Cây ngay không sợ chết đứng

B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành

C. Người gian thì sợ người ngay

Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo

D. Ăn chắc mặc bền

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với ..….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “……” đó là từ gì?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện - hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 6: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

 

 

Câu 7: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng:

A. Áo rách cốt cách người thương.

B. Quân tử nhất ngôn.

C. Vô công bất hưởng lợi.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 8: Biểu hiện sống không giản dị:

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

C. Ăn mặc cầu kỳ, kiểu cách.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 9: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.

Câu 10: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn ............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm".

A. Tôn trọng lẽ phải - sự thật - thật thà - dũng cảm

B. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - dũng cảm

C. Tôn trọng sự thật - điều đúng đắn - thật thà - đứng ra

D. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - đứng ra

Câu 11: Trên đường đi học về Đức đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì?

A. Đức là người rất trung thực

B. Đức là người có đức tính tiết kiệm

C. Đức là người sống giản dị

D. Đức là người có lòng tự trọng

Câu 12: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

 

 

Câu 13: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người keo kiệt.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Câu 14: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

 

 

Câu 15: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như thế nào?

A. Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường

B. Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè.

C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn chắc, mặc bền

- Ăn cần ở kiệm

Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì?

A. Trung thực

B. Tự trọng

C.  Lối sống giản dị

D. Sống keo kiệt

Câu 10 : Điền vào chỗ trống: .......không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống .....  là sống phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.

A. Sống đẹp

B. Tự trọng

C. Giản dị

D. tiết kiệm

Câu 14: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.

A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra

B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi

C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn

D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất

Câu 15: Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 16: Hành vi thể hiện tính kỉ luật ?

A. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra          

B. Làm việc riêng trong giờ học

C. Luôn đi học đúng giờ                                               

D. Xả rác trong sân trường

Câu 17: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có:

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 18: Là một học sinh THCS, em cần làm gì để rèn luyện đức tính tự trọng:

A. Chăm chỉ học tập, hoàn thành bài tập về nhà trước khi đến lớp, không chép bài bạn

B. Vi phạm nội quy nhà trường thì có trách nhiệm chịu phạt và có ý thức sửa sai

C. Tự làm bài kiểm tra, không trao đổi quay cop

D. Tất cả đáp án trên

Câu 19: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 20 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Câu 21: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

 

 

 

 

Câu 22: Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện đạo đức và kỷ luật

A. không chấp hành nội quy nhà trường

B. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

C. Chăm chỉ học tập, tự rèn luyện đạo đức, lối sống kỷ luật

D. B, C đúng

Câu 23: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Trêu tức bạn.

Câu 25: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 26: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 27: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

 

 

 

 

 

Câu 28: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 29: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 30: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 31: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Tri ân các thầy cô giáo.

B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.

C. Tri ân học sinh.

D. Giúp đỡ học sinh.

Câu 32: Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ?

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 5

33: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.

B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.

Câu 34: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ?

A. Nhân văn.

B. Chí công vô tư.

C. Tôn sư trọng đạo.

D. Nhân đạo.

Câu 35: Yêu thương con người là gì?

A. Quan tâm người khác.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 36: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Kính lão đắc thọ

D. A, B, C

Câu 37: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?

A. Thật thà.

B. Lòng tự trọng.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn

Câu 38: Những tình huống nào sau đây cần thể hiện đức tính trung thực:

A. Thấy bạn quay bài trong giờ kiểm tra

B.  M là một cô bé 10 tuổi xinh xắn, nay M được mẹ đưa đi khám định kỳ sức khỏe thì bác sĩ đã phát hiện ra tế bào ung thư máu ác tính, mẹ M đã không nói với M

C. Hôm nay có buổi học thêm phụ đạo buổi tối, K đã không đi học và đi chơi game

D. A, C đúng

Câu 39: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. M là người có lòng tự trọng.

B. M là người có lòng yêu thương mọi người.

C. M là người sống giản dị.

D. M là người trung thực

Câu 40: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người?

A. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

D. An luôn giúp đỡ người khác

3
20 tháng 11 2021

Tách ra bn nhé

20 tháng 11 2021

Câu 1: Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người xuất phát từ:

A. Tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.

B. Mục đích làm giàu

C. Quảng bá doanh nghiệp

D. Nâng cao giá trị bản thân

Câu 2: Bài hát: Đôi dép Bác Hồ có đoạn: “Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về. Phố phường trận địa nhà máy đồng quê. Đều in dấu dép Bác về Bác ơi”

Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác.

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Cần cù.

D. Khiêm tốn.

Câu 3: M thường xuyên không thuộc bài. M hứa với cô giáo sẽ không vi phạm nữa. Nhưng hôm nay, M vẫn không thuộc bài. M là người thế nào?

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 4: Ca dao, tục ngữ thể hiện tính không trung thực:

A. Cây ngay không sợ chết đứng

B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành

C. Người gian thì sợ người ngay

Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo

D. Ăn chắc mặc bền (ko chắc :v)

Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với ..….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “……” đó là từ gì?

A. Điều kiện.

B. Hoàn cảnh.

C. Điều kiện - hoàn cảnh.

D. Năng lực.

Câu 6: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” nói về điều gì?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

 

 

Câu 7: Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng:

A. Áo rách cốt cách người thương.

B. Quân tử nhất ngôn.

C. Vô công bất hưởng lợi.

D. Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu 8: Biểu hiện sống không giản dị:

A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.

B. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

C. Ăn mặc cầu kỳ, kiểu cách.

D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 9: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?

A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.

B. Chỉ cần trung thực với cấp trên

C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật

D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.

Câu 10: Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực: "Trung thực là luôn ............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm".

A. Tôn trọng lẽ phải - sự thật - thật thà - dũng cảm

B. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - dũng cảm

C. Tôn trọng sự thật - điều đúng đắn - thật thà - đứng ra

D. Tôn trọng sự thật - lẽ phải - thật thà - đứng ra

Câu 11: Trên đường đi học về Đức đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn Đức thể hiện điều gì?

A. Đức là người rất trung thực

B. Đức là người có đức tính tiết kiệm

C. Đức là người sống giản dị

D. Đức là người có lòng tự trọng

Câu 12: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì?

A. Lối sống không giản dị.

B. Lối sống tiết kiệm.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính khiêm tốn.

 

 

Câu 13: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.

B. Bạn B là người keo kiệt.

C. Bạn B là người tiết kiệm.

D. Bạn B là người vô ý thức.

Câu 14: Đối lập với giản dị là?

A. Xa hoa, lãng phí.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Tiết kiệm.

D. Thẳng thắn.

 

 

Câu 15: Theo em, là học sinh, sự giản dị được biểu hiện như thế nào?

A. Khi đến trường phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường

B. Lễ phép với thầy cô giáo, vui vẻ, thân mật với bạn bè.

C. Tham gia các hoạt động thể thao, sinh hoạt, vui chơi do lớp, trường hay nhóm bạn tổ chức phù hợp với điều kiện gia đình và bản thân.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 9:

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn chắc, mặc bền

- Ăn cần ở kiệm

Những câu tục ngữ trên dạy ta điều gì?

A. Trung thực

B. Tự trọng

C.  Lối sống giản dị

D. Sống keo kiệt

Câu 10 : Điền vào chỗ trống: .......không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống .....  là sống phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội.

A. Sống đẹp

B. Tự trọng

C. Giản dị

D. tiết kiệm

Câu 14: Hành vi nào sau đây không biểu hiện tính trung thực.

A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra

B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi

C. Để đạt điểm cao khi kiểm tra N nhìn trộm bài của bạn

D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất

Câu 15: Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 16: Hành vi thể hiện tính kỉ luật ?

A. Quay cóp bài trong giờ kiểm tra          

B. Làm việc riêng trong giờ học

C. Luôn đi học đúng giờ                                               

D. Xả rác trong sân trường

Câu 17: Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có:

A. Trung thực

B. Yêu thương con người

C. Tự trọng

D. Tự chủ

Câu 18: Là một học sinh THCS, em cần làm gì để rèn luyện đức tính tự trọng:

A. Chăm chỉ học tập, hoàn thành bài tập về nhà trước khi đến lớp, không chép bài bạn

B. Vi phạm nội quy nhà trường thì có trách nhiệm chịu phạt và có ý thức sửa sai

C. Tự làm bài kiểm tra, không trao đổi quay cop

D. Tất cả đáp án trên

Câu 19: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ?

A. Giản dị.

B. Tiết kiệm.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Câu 20 : Biểu hiện của lòng tự trọng là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A,B,C.

Câu 21: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

 

 

 

 

Câu 22: Là học sinh, em cần làm gì để rèn luyện đạo đức và kỷ luật

A. không chấp hành nội quy nhà trường

B. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

C. Chăm chỉ học tập, tự rèn luyện đạo đức, lối sống kỷ luật

D. B, C đúng

Câu 23: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

D. Trêu tức bạn.

Câu 25: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 26: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 27: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

 

 

 

 

 

Câu 28: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 29: Câu nào không phải đoàn kết tương trợ:

A. Chim khôn đậu mái nhà quan,trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng

B. Chết cả đống còn hơn sống một người

C. Chung lưng đấu cật

D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Câu 30: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

Câu 31: Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Tri ân các thầy cô giáo.

B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.

C. Tri ân học sinh.

D. Giúp đỡ học sinh.

Câu 32: Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ?

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 5

33: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.

B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô.

Câu 34: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ?

A. Nhân văn.

B. Chí công vô tư.

C. Tôn sư trọng đạo.

D. Nhân đạo.

Câu 35: Yêu thương con người là gì?

A. Quan tâm người khác.

B. Giúp đỡ người khác.

C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.

D. Cả A,B,C.

Câu 36: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Kính lão đắc thọ

D. A, B, C

Câu 37: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?

A. Thật thà.

B. Lòng tự trọng.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn

Câu 38: Những tình huống nào sau đây cần thể hiện đức tính trung thực:

A. Thấy bạn quay bài trong giờ kiểm tra

B.  M là một cô bé 10 tuổi xinh xắn, nay M được mẹ đưa đi khám định kỳ sức khỏe thì bác sĩ đã phát hiện ra tế bào ung thư máu ác tính, mẹ M đã không nói với M

C. Hôm nay có buổi học thêm phụ đạo buổi tối, K đã không đi học và đi chơi game

D. A, C đúng

Câu 39: Vào lúc rảnh rỗi M thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn M là người như thế nào?

A. M là người có lòng tự trọng.

B. M là người có lòng yêu thương mọi người.

C. M là người sống giản dị.

D. M là người trung thực

Câu 40: Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người?

A. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.

B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.

C. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn

D. An luôn giúp đỡ người khác

[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái...
Đọc tiếp

[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là "mảnh đất" tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỷ.
(2) Người có lòng tự trọng bởi tiếp thụ được sự giáo dục đúng đắn, chu đáo, tốt đẹp trước hết từ ngay trong gia đình mình. Cùng đó là nhà trường và xã hội. Ba môi trường giáo dục này có trong sáng, lành mạnh và có phương pháp tốt thì mỗi người mới có lòng tự trọng, mới có những phẩm cách tốt đẹp. Tuy nhiên, bản thân mỗi người cũng phải biết tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi của mình theo truyền thống đạo lý dân tộc và lối sống có văn hóa, mới có thể trở thành con người lương thiện, tử tế. […]
           (Theo Đào Ngọc Đệ, Lòng tự trọng, Báo Nhân dân cuối tuần, 22/02/2014)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. 
2. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn (2). Theo em, sự khác nhau giữa lòng tự trọng và tính tự ái là gì? 
3. Câu “Vì thế lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế.” liên quan đến phương châm hội thoại nào mà em đã học? Hãy tìm 1 câu tục ngữ hoặc ca dao có liên quan đến phương châm hội thoại ấy. 

 

0
4 tháng 5 2016

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp.

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản : lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.

25 tháng 12 2018

   Pháp luật quy định như vậy nhằm ngăn chặn mọi âm mưu và các hành động phá hoại của các thế lực chống đối, nhằm làm cho xã hội ổn định về chính trị, văn hoá với mục đích cuối cùng là đảm bảo an ninh cho đất nước để phát triển nền kinh tế đất nước và đời sống nhân dân.

18 tháng 12 2016

câu 1

- Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Cách mạng nổ ra với nhiều hình thức khác nhau song về bản chất là giống nhau đều gạt bỏ những trở ngại trên con đường phát triển TBCN.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?

Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ PK, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của CNTB. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao của nền chuyên chính dân chủ Gia-cơ-banh.

Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để, điển hình nhất trong các cuộc cách mạng tư sản; nó để lại dấu ấn lịch sử sâu sắc trong lịch sử toàn thế giới; nó như "cái chổi khổng lồ" quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu; nó thức tỉnh những lực lượng dân chủ và tiến bộ đứng lên chống chế độ chuyên chế, chống chế độ thực dân

Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ PK, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.

Câu 2. Khái niệm “cách mạng công nghiệp”: Bước phát triển của nền sản xuất TBCN, là sự thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực sản xuất- từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng cơ khí, máy móc diễn ra đầu tiên ở Anh rồi lan ra các nước khác. Nó thúc đẩy việc phát minh ra máy móc, đẩy mạnh sản xuất và hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản.

 

Hệ quả của cách mạng công nghiệp:

+ Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, như nâng cao năng suất lao động, hình thành các trung tâm kinh tế, các thành phố lớn,...Từ một nước nông nghiệp trỏ thành một nước công nghiệp.

+ Về xã hội, hình thành hai giai cấp cơ bản của chế độ TBCN là tư sản và vô sản mâu thuẫn với nhau, dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản.

Câu 3

Công xã Pari là nhà nước kiểu mới :

-Cơ cấu tổ chức của bộ máy chính quyền hoàn toàn khác với thới kì trước .

-Cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã tập trung trong tay quyền hành pháp và lập pháp .

-Công xã thành lập các ủy ban và đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước công xã, trước nhân dân có thể bị bải miễn bất kì lúc nào nếu đi ngược quyền lợi của nhân dân.

- Quốc hội và cảnh sát cũ được thay bằng lực lượng an ninh nhân dân .

- Nhà thờ tách khỏi nhà nước ,bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng .

Nhà nước của dân:

- Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng công xã được bầu cử theo phổ thông đầu phiếu.

- Đại biểu trúng cử là đại diện cho nhân dân lao động.

- Công nhân là lực lượng lãnh đạo trong công xã vì công nhân là giai cấp cách mạng nhất nắm được lực lượng vũ trang và lối cuốn tiểu tư sản .

Nhà nước do dân :

- Nhân dân được quyền bầu cử và bãi miễn các cơ quan quyền lực của nhà nước .

- Nhân dân được tham gia các lực lượng vũ trang để bảo vệ chính quyền .

- Các chính sách phục vụ quyền lợi cho nhân dân

* Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari :

+ Công xã là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới là sự cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tôt đẹp hơn

+Công xã đã để lại nhiều bài học quí báo: Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông; phải kiên quyết chấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

Câu 4

nội dung chính và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị.

+ Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ PK Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, trong khi đó các nước tư bản phương Tây, đi đầu là Mĩ ra sức tìm cách xâm nhập vào nước này.

+ Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ:

- Về chính trị: xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản; ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Về kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống...

- Về quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng.

- Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây.

+ Ý nghĩa: nhờ những cải cách toàn diện và đồng bộ, đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành một nước tư bản công nghiệp.