K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm để biểu thức sau là số nguyên tố : A = 3n3 – 5n2 + 3n – 5 . 2. a) Tìm n ∈ N để giá trị của biểu thức A = n3 + 2n2 – 3 là : 1 ) số nguyên tố ; 2) Bằng 2013 b) Tìm n ∈ N để giá trị của biểu thức B = n4 – n3 – 6n2 + 7n – 21 là số nguyên tố 3. Cho A = x4 + 4 và B = x4 + x2 + 1 a) Tìm GTLN của A - B b) Phân tích A và B thành nhân tử c) Tìm các số tự nhiên x để A và B cùng là số nguyên tố . 4. Tìm n ∈ N để : a) A =...
Đọc tiếp

1. Tìm để biểu thức sau là số nguyên tố : A = 3n3 – 5n2 + 3n – 5 .

2. a) Tìm n ∈ N để giá trị của biểu thức A = n3 + 2n2 – 3 là :

1 ) số nguyên tố ; 2) Bằng 2013

b) Tìm n ∈ N để giá trị của biểu thức B = n4 – n3 – 6n2 + 7n – 21 là số nguyên tố

3. Cho A = x4 + 4 và B = x4 + x2 + 1

a) Tìm GTLN của A - B

b) Phân tích A và B thành nhân tử

c) Tìm các số tự nhiên x để A và B cùng là số nguyên tố .

4. Tìm n ∈ N để : a) A = n.2n+1 ⋮ 3

b) B = 12n2-5n – 25 là số ngưên tố.

c) C = 8n2+10 n+ 3 là số nguyên tố

d) D = (n2+3n)/ 4 là số ngyên tố

5. Chứng minh ∀ số tự nhiên n khác không thì :

a) Số (6n + 1) và số (5n + 1) nguyên tố cùng nhau

b) Số (2n - 1) và số (2n + 1) nguyên tố cùng nhau

6. a) Tìm a N để (a + 1) ; (4a2 + 8a + 5) và (6a2 + 12a + 7) đồng thời là các số nguyên tố .

b) Chứng minh : nếu p là số nguyên tố khác 3 thì số A = 3n + 2014 + 2012p2 là hợp số ,với n N

7. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên tố p đều tồn tại vô số số tự nhiên n sao cho2n - n ⋮ p

8. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p2 + 14 là số nguyên tố.

9. Cho p ≥ 7 là số nguyên tố. CMR: 11...1( p-1 chữ số 1) ⋮ p.

10. Cho 4 số nguyên dương a , b , c , d thỏa mãn : a2 + b2 = c2 + d2

Chứng minh a + b + c + d là hợp số

11. Tìm số tự nhiên n sao cho số p = n3 – n2 – 7n + 10 là số nguyên tố.

13
AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2020

Bài 1:

Ta có: $A=3n^3-5n^2+3n-5=n^2(3n-5)+(3n-5)=(3n-5)(n^2+1)$

Để $A$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $3n-5$ hoặc $n^2+1$ bằng $1$

Nếu $3n-5=1\Rightarrow n=2$. Thay vào $A=5\in\mathbb{P}$ (thỏa mãn)

Nếu $n^2+1=1\Rightarrow n=0\Rightarrow A=-5$ không phải số nguyên tố (loại)

Vậy $n=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 2 2020

Bài 2:

1.

$A=n^3+2n^2-3=(n^3-1)+2(n^2-1)=(n-1)(n^2+n+1)+2(n-1)(n+1)$

$=(n-1)(n^2+n+1+2n+2)=(n-1)(n^2+3n+3)$

Để $A$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 số $n-1,n^2+3n+3$ phải bằng $1$

Dễ thấy với $n\in\mathbb{N}$ thì $n^2+3n+3>1$. Do đó $n-1=1\Rightarrow n=2$

Khi đó $A=13$ là snt (thỏa mãn)

2.

$A=n^3+2n^2-3=2013$

$\Leftrightarrow n^3+2n^2-2016=0$

$\Leftrightarrow n^2(n-12)+14n(n-12)+168(n-12)=0$

$\Leftrightarrow (n-12)(n^2+14n+168)=0$

Dễ thấy với $n\in\mathbb{N}$ thì $n^2+14n+168>0$

Do đó $n-12=0\Rightarrow n=12$

15 tháng 12 2021

\(a,n^3-2n^2+3n+3=n^3-n^2-n^2+n+2n-2+5\\ =\left(n-1\right)\left(n^2-n+2\right)+5\\ \Leftrightarrow n^3-2n^2+3n+3⋮\left(n-1\right)\\ \Leftrightarrow5⋮n-1\\ \Leftrightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

 

15 tháng 12 2021

\(b,\Leftrightarrow x^4+6x^3+7x^2-6x+a\\ =x^4+3x^3-x^2+3x^3+9x^2-3x-x^2-3x+1-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)^2+a-1\)

Để \(x^4+6x^3+7x^2-6x+a⋮x^2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

 

3 tháng 7 2017

- Nếu n chẵn thì  \(\left(n^2+1\right)3n\)  chẵn, mà  \(6\left(n^2+1\right)\)  chẵn nên A chẵn

- Nếu n lẻ thì  \(\left(n^2+1\right)3n\)  chẵn, mà  \(6\left(n^2+1\right)\)  chẵn nên A chẵn

Do đó  \(\forall n\in N\)    thì A chẵn, mà A là số nguyên tố  => A = 2

Hay \(\left(n^2+1\right)3n-6\left(n^2+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow3n^3+3n-6n^2-6-2=0\)

\(\Leftrightarrow3n^3-6n^2+3n-8=0\)

Mà  \(n\in N\)  nên ko tìm đc giá trị của n để A là số nguyên tố.

2 tháng 7 2017

Đề bài hay nhỉ :3
A là SNT
-> A= 3((n^2+1)n-3(n^2+1)) -> A=3 
-> n^3+n-2n^2-2=1
-> Không n thỏa mãn 
-> Kết luận có A nguyên tố nhưng n không nguyên nên tha cho em bài này :vv

Ta có : \(A=3n^2-16n-12\)

\(=3n\left(n-6\right)+2\left(n-6\right)\)

\(=\left(n-6\right)\left(3n+2\right)\)

Vì n là số nguyên dương nên \(n-6< 3n+2\)

Vì A là số nguyên tố nên A chỉ có 2 ước nguyên dương là 1 và chính A 

\(\Rightarrow n-6=1\)

\(\Rightarrow n=7\)

Thử lại : Thay n vào A ta được :

\(A=\left(7-6\right)\left(3.7+2\right)=23\)(là số nguyên tố)

Vậy n=6 thì A là số nguyên tố .

22 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có:  3 n 3 + 10 n 2 - 5  = 3 n + 1 n 2 + 3 n - 1 - 4

Để phép chia đó là chia hết thì 4 ⋮ 3n + 1⇒ 3n + 1 ∈ Ư(4)

       3n + 1 ∈ {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

       3n + 1 = -4⇒ 3n = -5⇒ n = Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ∉ Z : loại

       3n + 1 = -2⇒ 3n = -3⇒ n = -1 ∈ Z

       3n + 1 = -1⇒ 3n = -2⇒ n = Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ∉ Z : loại

       3n + 1 = 1⇒ 3n = 0⇒ n = 0 ∈ Z

       3n + 1 = 2⇒ 3n = 2⇒ n = Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ∉ Z : loại

       3n + 1 = 4⇒ 3n = 3⇒ n = 1 ∈ Z

Vậy n ∈ {-1; 0; 1} thì  3 n 3 + 10 n 2 - 5  chia hết cho 3n + 1.

26 tháng 12 2021

b: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

7 tháng 1 2023

      `2n^2+3n+3 | 2n-1`

`-`   `2n^2-n`           `n+2`

     ------------------

                `4n+3`

          `-`   `4n-2`

              ------------

                       `5`

`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`

`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)

`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`

`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`

`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`

`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`

vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)