K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2020

Bài này ta dùng bđt Cauchy-Schwaz

VT=\(\frac{\left(bc\right)^2}{a^2bc\left(b+c\right)}\)\(+\frac{\left(\text{c}\text{a}\right)^2}{\text{b}^2c\text{a}\left(\text{c}+\text{a}\right)}\)\(+\frac{\left(\text{a}\text{b}\right)^2}{\text{c}^2\text{a}\text{b}\left(\text{a}+b\right)}\)

\(\ge\)\(\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{2abc\left(ab+bc+ca\right)}\)\(=\frac{ab+bc+ca}{2abc}\)\(=\frac{1}{2a}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{2c}\)\(=\)VP

=> đpcm

Dấu \("="\)xảy ra <=> a=b=c

23 tháng 3 2016

định lý thường nói : nếu trong 1 tam giác có tông độ dài hai cạnh luôn luôn lớn hơn cạnh còn lại 

bạn dựa vào định lý đó để chứng minh

thanks

28 tháng 5 2016

Vì O là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác => O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC.

Vì tam giác ABC có AB=AC nên Tam giác ABC cân tại A => Đoạn AO thuộc đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác của tam giác ABC => góc BAO = góc CAO (1) 

Vì O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC nên ta có : OA = OB => tam giác AOB cân tại O 

=>góc ABO = góc BAO (2)

từ (1) và (2) suy ra : góc ABO = góc CAO

b, Xét tam giác OMB và tam giác ONA có :

       OA = OB ( cmt )

        góc ABO = góc CAO hay góc MBO = góc NAO 

      BM = AN ( Gt )

=> tam giác OMB = tam giác ONA (c.g.c)

=> OM = ON hay O cách đều M và N 

28 tháng 5 2016

A B C M N O H K

a.Ta có điểm O cách đều 3 đỉnh tam giac => O là giao của 3 đường trung trực

Vì tgiac ABC có AB=AC=> tgiac ABC cân tại A mà AK vuông góc với BC => AK là tia phân giác của góc BAC

=> góc BAK= góc CAK(1)

Xét tgiac AHO và tgiac BHO có:

OH chung 

góc AHO= góc BHO=90

HA=HB( vì OH là đường trung trực của AB)

=> tgiac AHO=tgiac BHO(c.g.c)

=> góc HBO= góc HAO(2 góc tương ứng)(2)

Từ (1) và(2) => góc ABO= góc CAO

b.xét tgiac MOB và tgiac NAO có:

BM=AN(gt)

góc MBO= góc NAO(cmt)

OB=OA(tính chất đường trung trực)

=> tgiac MOB=tgiac NAO(c.g.c)

=> Om=ON(2 cạnh tương ứng)

 

29 tháng 5 2016

chị ơi giúp em bài nì với ạ

Ở miền trong góc tù xOy, vẽ các tia Oz, Ot sao cho Oz vuông góc với Ox, Ot vuông góc với Oy

a/ Góc toz là góc gì?

b/ So sánh góc xOt và yoz

c/ Tính tổng 2 góc xoy và tOz

vẽ giúp em cái hình được ko ạ

 

10 tháng 8 2016

a)a2+b2+c2+3=2(a+b+c)

=>a2+b2+c2+1+1+1-2a-2b-2c=0

=>(a2-2a+1)+(b2-2b+1)+(c2-2c+1)=0

=>(a-1)2+(b-1)2+(c-1)2=0

=>a-1=b-1=c-1=0 <=>a=b=c=1 

-->Đpcm

b)(a+b+c)2=3(ab+ac+bc)

=>a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc -3ab-3ac-3bc=0 

=>a2+b2+c2-ab-ac-bc=0

=>2a2+2b2+2c2-2ab-2ac-2bc=0 

=>(a2- 2ab+b2)+(b2-2bc+c2) + (c2-2ca+a2) = 0

=>(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2=0 

Hay (a-b)2=0 hoặc (b-c)2=0 hoặc (a-c)2=0

=>a-b hoặc b=c hoặc a=c

=>a=b=c 

-->Đpcm

c)a2+b2+c2=ab+bc+ca

=>2(a2+b2+c2)=2(ab+bc+ca)

=>2a2+2b2+c2=2ab+2bc+2ca

=>2a2+2b2+c2-2ab-2bc-2ca=0

=>a2+a2+b2+b2+c2+c2-2ab-2bc-2ca=0

=>(a2-2ab+b2)+(b2-2bc+c2)+(a2-2ca+c2)=0

=>(a-b)2+(b-c)2+(a-c)2=0

Hay (a-b)2=0 hoặc (b-c)2=0 hoặc (a-c)2=0

=>a-b hoặc b=c hoặc a=c

=>a=b=c 

-->Đpcm

16 tháng 9 2020

A A A B B B C C C D D D E E E N N N M M M P P P Q Q Q

a) Ta có : \(ED=\frac{BC}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

MN là đường trung bình của hình thang BEDC nên ta có :

\(MN=\frac{ED+BC}{2}=\frac{2+4}{2}=3\left(cm\right)\)

b) \(\Delta BED\)có BM = ME(vì M là trung điểm của BE) , mà MP // ED nên BP = PD . Do đó \(MP=\frac{ED}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

\(\Delta\)CED có NC = ND(vì N là trung điểm của CD) , mà NQ // ED nên CQ = CE . Do đó \(NQ=\frac{ED}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

Lại có : PQ = MN - MP - NQ = 3 - 1 - 1 = 1(cm)

Vậy MP = NQ = PQ = 1cm

3 tháng 8 2021

TÍNH ĐỘ DÀI ED thì sao ạ

 

12 tháng 4 2017

tính chứ ko phải chứng minh đâu bạn?

\(=3^2\left(\frac{1}{20.23}+\frac{1}{23.26}+...+\frac{1}{77.80}\right)\)

\(=3^2.\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{77}-\frac{1}{80}\right)\)

\(=3\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{80}\right)\)

\(=\frac{9}{80}\)

12 tháng 4 2017

Đặt  \(A=\frac{3^2}{20\cdot23}+\frac{3^2}{23\cdot26}+\frac{....3^2}{77\cdot80}\)

      \(A=3\left(\frac{3}{20\cdot23}+\frac{3}{23\cdot26}+....+\frac{3}{77\cdot80}\right)\)

     \(A=3\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{77}-\frac{1}{80}\right)\)

     \(A=3\left(\frac{1}{20}-\frac{1}{80}\right)\)

    \(A=3\cdot\frac{3}{80}\)

   \(A=\frac{9}{80}\)