K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

Cho hợp chất \(B\) tác dụng hết với kim loại \(Al\) thu đc \(AlCl_3\)\(H_2\)

\(\Rightarrow B\)\(HCl\) đó có n.tố H, Cl ở sp

Thử lại thấy thoả mãn yêu cầu

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

(Không chắc lắm @@)

29 tháng 2 2020

Do cho B tác dụng với Al tạo ra sản phấm chứa Al, Cl, H

=> CTHH: HxCly

\(n_{AlCl3}=\frac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\); \(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố

=> \(n_{Cl\left(B\right)}=n_{Cl\left(AlCl3\right)}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{H\left(B\right)}=n_{H\left(H2\right)}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)

=> x:y = 0,15:0,15 = 1:1

=> CTHH: HCl

1 tháng 3 2020

Do B tác dụng với Al tạo ra sp chứa Al , CL, H

\(\rightarrow\) CTHH tổng quát : HxCLy ( x, y nguyên dương tối giản )

\(n_{AlCl3}=\frac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố , ta có

\(\rightarrow n_{Cl\left(B\right)}=n_{Cl\left(AlCl3\right)}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{H\left(B\right)}=n_{H\left(H2\right)}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)

Ta có: \(x:y=0,15:0,15=1:1\)

CTHH đúng là HCl

26 tháng 5 2017

A tác dụng với dung dịch A g N O 3  trong amoniac tạo ra Ag; vậy A có chức anđehit.

0,2 mol anđehit kết hợp với hiđro phải tạo ra 0,2 mol ancol B có công thức R ( C H 2 O H ) x

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phương trình 1 mol B tạo ra x/2 mol  H 2

Theo đầu bài 0,2 mol B tạo ra 0,2 mol  H 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy B là ancol hai chức và A là anđehit hai chức.

R ( C H O ) 2  + 4 A g N O 3  + 6 N H 3  + 2 H 2 O → R ( C O O N H 4 ) 2  + 4 N H 4 N O 3  + 4Ag↓

Số mol anđehit A = (x/4)số mol Ag Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng 1 mol A Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

R ( C H O ) 2  = 72

⇒ R = 72 - 2.29 = 14. Vậy R là C H 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propanđial)

a)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

             0,6<----------------------0,3

=> mNa = 0,6.23 = 13,8 (g)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<-0,2

=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

mCu = 10 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%Fe=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%Cu=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> 56x = 42y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

            0,6<----------------------0,3

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<--0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

            \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.