K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

Ý C nha 

23 tháng 10 2021

c nha bạn

Chọn B

14 tháng 3 2022

b

31 tháng 10 2021

cao su

 so về độ cứng là : b.sắt  ;

 so về độ dẻo là : c.cao su

nha bn

#ht#

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

Giỗ tổ Hùng Vương không phải chỉ đề cao niềm tự hào dân tộc mà còn nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, nguồn cội của tổ tiên. Qua đó mỗi người không ngừng học tập, rèn đức luyện tài để phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước.

15 tháng 3 2022

TK

 

Ý nghĩa ngày Giỗ tổ

Giỗ tổ Hùng Vương không phải chỉ đề cao niềm tự hào dân tộc mà còn nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, nguồn cội của tổ tiên. Qua đó mỗi người không ngừng học tập, rèn đức luyện tài để phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước.

25 tháng 3 2022

C.Tất cả những suy nghĩ đã nêu trong các câu trên.

là ngay từ đầu, vua  đã có ý định chọn Sơn tinh

1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?a. Văn Lang.b. Âu Lạc.c. Việt Nam.2. Vị vua đầu tiên của nước ta là?a. An Dương Vương.b. Vua Hùng Vương.c. Ngô Quyền.3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.a. Công cụ dùng để làm ruộng.               1. Giáo mác.b. Công cụ dùng làm vũ khí.                2. Vòng trang sức.c. Công cụ dùng làm trang sức.              3. Lưỡi cày đồng.4. Nước Văn Lang tồn tại qua mấy...
Đọc tiếp

1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?

a. Văn Lang.

b. Âu Lạc.

c. Việt Nam.

2. Vị vua đầu tiên của nước ta là?

a. An Dương Vương.

b. Vua Hùng Vương.

c. Ngô Quyền.

3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

a. Công cụ dùng để làm ruộng.               1. Giáo mác.

b. Công cụ dùng làm vũ khí.                2. Vòng trang sức.

c. Công cụ dùng làm trang sức.              3. Lưỡi cày đồng.

4. Nước Văn Lang tồn tại qua mấy đời vua?

a. 15 đời vua.

b. 17 đời vua.

c. 18 đời vua

4. Nước Âu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?

a. Quân Tần xâm lược nước phương Nam.

b. Thục Phán lãnh đạo ngưới Âu Việt và Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm.

c. Cả hai ý rên đều đúng.

5. Vị vua của nước Âu lạc có tên gọi là gì?

a. An Dương Vương.

b. Vua Hùng Vương.

c. Ngô Quyền.

6. Thành tựu đặc sắc về phong trào của người dân Âu Lạc là gì?

a. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.

b. Xây dựng thành Cổ Loa.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

7. Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào dưới đây.

a. Mị Châu - Trọng Thuỷ.

b. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.

c. Cây tre trăm đốt.

8. Để cai trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì?

A. Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để nộp cho chúng.

B. Đưa người Hán sang ở với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán, học chữ Hán.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

9. Trước sự thống trị của các triều đại phương Bắc, dân ta phản ứng ra sao?

A. Không chịu khuất phục, nổi dậy đấu tranh.

B. Chịu khuất phục, đem đồ cống nạp cho chúng.

C. Chưa chịu khất phục, nhưng lo sợ thế lực của chúng.

10. Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại phương Bắc là:

A. Chiến thắng của Hai Bà Trưng.

B. Chiến thắng Bặch Đằng.

C. Chiến thắng Lí Bí.

11. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.

a. Khởi nghĩa Bà Triệu.                 1. Năm 776

b. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.            2. Năm 905

c. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.         3. Năm 248

d. Khởi Nghĩa của Phùng Hưng.         4. Năm 722

12. Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?

a. Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán.

b. Chồng bà Trưng Trắc (Thi sách) bị Tô Địch giết hại.

c. Chứng tỏ cho nhân dân biết, phụ nữ cũng đánh được giặc.

13. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?

a. 179 TCN

b. Năm 40

c. Cuối năm 40

14. Kết quả của cuộc khởi nghĩa?

a. Thất bại

b. Thắng lợi

c. Thắng lợi hoàn toàn.

16. Nguyên nhân nào quân Nam Hán xâm lược nước ta?

a. Do Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu.

b. Do quân Nam Hán đã có âm mưu từ trước.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

17. Ai là người lãnh đạo chống lại quân Nam Hán?

a. Ngô Quyền.

b. Hai Bà Trưng.

c. Dương Đình Nghệ.

18. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?

a. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.

b. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở Sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc.

c. Cả hai ý trên đều đúng.

19. Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào?

a. 938.

b. 939.

c. Cuối năm 939.

20. Ngô Quyền trị vì đất nước được mấy năm?

a. 5 năm.

b. 6 năm.

c. 7 năm.

21. Em hiểu như thế nào về cụm từ “loạn 12 sứ quân”?

a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.

b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.

c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.

22. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước?

a. Xây dựng lực lượng, liên kết các sứ quân rồi dem quân đi đánh các sứ quân khác.

b. Mượn quân của các nước khác để đánh các sứ quân.

c. Mượn quân của triều đình để đánh các sứ quân.

23. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì?

a. Lạc Việt.

b. Đại Việt.

c. Đại Cồ Việt.

24. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?

a. Đinh Liễn và Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nhà Tống xâm lược nước ta.

b. Lê Hoàn đã giết hại Đinh Tiên Hoàng để lên ngôi vua.

c. Lê Hoàn đã đánh bại 12 sứ quân để lên ngôi vua.

25. Quân ta đã đánh bại Quân Tống ở những nơi nào?

a. Đại La, Sông Hồng.

b. Lạng Sơn, Sông Bặch Đằng.

c. Hoa Lư, Sông Cầu.

26. Kết quả của cuộc kháng chiến.

a. Thất bại.

b. Thắng lợi.

c. Thắng lợi hoàn toàn.

27. Lê Hoàn lên ngôi vua lấy tên gọi là gì?

a. Lê Đại Hành.

b. Lê Long Đĩnh.

c. Lê Thánh Tông.

28. Triều đại nhà lý bắt đầu từ năm nào?

a. 1005.

b. 1009.

c. 1010.

29. Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?

a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.

b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.

c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.

30. Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?

a. Đại La.

b. Thăng Long.

c. Đại Việt.

31. Vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La vào thời gian nào?

a. 1005

b. 1009

c. 1010

 

0
7 tháng 4 2019

- Các câu văn trên giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ của nhân vật trong truyện

     + Hùng Vương: có con gái là Mỵ Nương (tên, mối quan hệ)

     + Mỵ Nương: con vua, đẹp người, đẹp nết, được vua yêu ( tên, lai lịch, tính nết)

     + Sơn Tinh: ở Tản Viên, có tài, mọi người gọi Sơn Tinh ( Tên, lai lịch, tài năng)

     + Thủy Tinh: miền biển, tài năng ( tên, nơi ở, tài năng)

→ Giới thiệu rõ ràng, cụ thể

- Các câu văn trên thường dùng từ “có”, “là” và cụm từ “ người ta thường gọi”

6 tháng 6 2021

Đáp án :

Theo truyền thuyết, vua đầu tiên của nước ta là Kinh Dương Vương (Lộc Tục), lên ngôi năm Nhâm Tuất (2879 TCN). Các sử sách đều lấy đây là dấu mốc khởi đầu của triều đại các vua Hùng và tính đến năm Quý Mão (258 TCN) thì kết thúc với 18 đời vua Hùng nối nhau trị vì trong 2.622 năm

~HT~

6 tháng 6 2021

Giỗ Tổ 10/3 là giỗ vị vua nào? Theo truyền thuyết, vua đầu tiên của nước ta là Kinh Dương Vương (Lộc Tục), lên ngôi năm Nhâm Tuất (2879 TCN). Các sử sách đều lấy đây là dấu mốc khởi đầu của triều đại các vua Hùng và tính đến năm Quý Mão (258 TCN) thì kết thúc với 18 đời vua Hùng nối nhau trị vì trong 2.622 năm.

23 tháng 11 2018

tương ứng với nhà nước Văn Lang

Câu nói này là lời căn dặn của Bác với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308, đơn vị được giao nhiệm vụ tiếp quản thủ đô vào đầu tháng 10/1954. Nó là lời di huấn thiêng liêng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc, giản đơn nhưng lại là một chân lý của các thế hệ người Việt Nam.

23 tháng 11 2018

1. thời kì vua Hùng tương ứng với nhà nước văn lang - âu lạc

2. em thấy câu nói của Bác Hồ là muốn làm cho đất nước tươi đẹp . Bác muốn cho dù có như thế nào chúng ta cũng phải đoàn kết cùng nhau xây đựng và bảo vệ đất nước .

      tìm hiểu thêm

Ngày 18/2/1946, hơn 5 tháng sau ngày đọc “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 22 CNV/CC cho công chức cả nước được nghỉ ngày Giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tổ tiên. Ngày 18/9/1954, trước Đền Hạ thuộc Đền Hùng, Phú Thọ, Bác Hồ đã nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong chuẩn bị về tiếp quản Thủ đô. Bác căn dặn: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”! Lời Bác dạy không chỉ đối với quân đội, mà còn đối với toàn Đảng, toàn dân. Ngày nay, càng suy ngẫm lời Bác, chúng ta càng thấm thía tâm huyết của Người đối với đất nước và dân tộc, càng thấy tầm nhìn xa trông rộng của vị lãnh tụ thiên tài!

Bác Hồ khẳng định và tôn vinh “Các Vua Hùng đã có công dựng nước”. “Công dựng nước” của các Vua Hùng thật là to lớn! Lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc ta luôn luôn phải đấu tranh chống những tên giặc ngoại xâm vô cùng hung hãn. Trong quá trình dựng nước và giữ nước đầy gian khổ, hy sinh, dân tộc ta đã tạo nên một truyền thống đoàn kết, anh dũng, kiên cường, thông minh, sáng tạo, và có tinh thần độc lập, tự chủ. Vì thế, dân ta đã làm nên biết bao chiến công oai hùng, dựng nên đất nước, khẳng định chủ quyền và bồi đắp bản sắc dân tộc.

Các Vua Hùng là những người đầu tiên viết nên những trang sử vẻ vang ấy, và truyền nối cho muôn đời con cháu đến hôm nay và cả mai sau. Vậy nên, tưởng nhớ và biết ơn các Vua Hùng là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của mỗi người dân Việt Nam ta, thể hiện niềm tự hào và tự tôn dân tộc một cách chính đáng, đồng thời để tăng thêm sức mạnh cho chúng ta, phấn đấu đưa đất nước tiến tới văn minh và giàu mạnh.

Mỗi tấc đất này đều phải đổi bằng núi xương, sông máu và mồ hôi của các thế hệ người Việt Nam ta. Bởi vậy, “Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”! Đấy là bổn phận, là tình cảm, là trách nhiệm và nghĩa vụ thiêng liêng của tất cả những ai mang dòng máu Lạc Hồng. Đấy là lẽ đương nhiên, là điều tất yếu. Với Bác Hồ, “giữ nước” trước hết là quyết tâm chiến đấu, hy sinh để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ nền độc lập, thống nhất và chủ quyền của đất nước. Trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, Bác từng nói: “… Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!”.

Trong “Tuyên ngôn độc lập”, Bác khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Với Bác, “giữ nước” là toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, đem lại tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Bởi nhân dân là gốc của đất nước. Đấy chính là “kế sâu dễ bền gốc” mà ông cha ta truyền lại.

Ngày nay, thực hiện lời dạy giữ nước của Bác thì cùng với việc cảnh giác, đề phòng giặc ngoại xâm, kiên quyết đánh trả và chiến thắng mọi kẻ địch đồng thời còn phải ra sức đấu tranh với “giặc nội xâm” là những cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất đang gây ra quốc nạn tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng. Đâu phải chỉ trong chiến tranh mới đặt ra yêu cầu “giữ nước”- mà đấy còn là nhiệm vụ cấp thiết và cực kỳ hệ trọng ngay trong xây dựng hòa bình!