K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c1: EF=5cm

c2: EF=\(5\sqrt{2}\)cm

c3: \(DF=\sqrt{119}cm\)

20 tháng 2 2020

Kết quả hình ảnh cho cho tam giác def vuông tại d

a) Xét \(\Delta EDF\) vuông tại \(D\left(gt\right)\) có:

\(EF^2=DE^2+DF^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(EF^2=3^2+4^2\)

=> \(EF^2=9+16\)

=> \(EF^2=25\)

=> \(EF=5\left(cm\right)\) (vì \(EF>0\)).

Vậy \(EF=5\left(cm\right).\)

b) Xét \(\Delta EDF\) vuông tại \(D\left(gt\right)\) có:

\(EF^2=DE^2+DF^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(EF^2=5^2+5^2\)

=> \(EF^2=25+25\)

=> \(EF^2=50\)

=> \(EF=\sqrt{50}\)

=> \(EF=5\sqrt{2}\left(cm\right)\) (vì \(EF>0\)).

Vậy \(EF=5\sqrt{2}\left(cm\right).\)

c) Xét \(\Delta EDF\) vuông tại \(D\left(gt\right)\) có:

\(EF^2=DE^2+DF^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(12^2=5^2+DF^2\)

=> \(DF^2=12^2-5^2\)

=> \(DF^2=144-25\)

=> \(DF^2=119\)

=> \(DF=\sqrt{119}\left(cm\right)\) (vì \(DF>0\)).

Vậy \(DF=\sqrt{119}\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

a) \(EF=\sqrt{3^2+4^2}=5\)(cm)

\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{3\cdot4}{5}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

b) \(EF=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cm\right)\)

c) \(EF=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)

\(DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{5\cdot12}{13}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

25 tháng 11 2021

Áp dụng PTG: \(EF=\sqrt{DE^2+DF^2}=13\left(cm\right)\)

Vì DM là trung tuyến ứng cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)

23 tháng 4 2018

Xét tam giác DEF vuông tại D (gt)

\(\Rightarrow EF^2=DE^2+DF^2\)(định lí Pi-ta-go)

Mà \(\hept{\begin{cases}DE=4\left(gt\right)\\EF=5\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow5^2=4^2+DF^2\)

\(\Rightarrow25=16+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow DF=3\)(vì độ dài cạnh luôn lớn hơn 0)

14 tháng 11 2019

a) Ta có: \(DE^2+DF^2=3^2+4^2=25\left(cm\right)\)

và \(EF^2=5^2=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Delta DEF\)có ba cạnh thỏa mãn định lý Py - ta - go nên \(\Delta DEF\) vuông

b) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=\frac{1}{2}EF\)

\(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

c) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=FI=EI\)

Lại có IK vuông góc DF

\(\Rightarrow\)IK là đường trung trực của đoạn thẳng DF

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}DF=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF

=>7/EF=5/DF=3/6=1/2

=>EF=14cm; DF=10cm

21 tháng 3 2023

ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>AB/DE=BC/EF=AC/DF

=>7/EF=5/DF=3/6=1/2

=>EF=14cm; DF=10cm

23 tháng 10 2021

Vì DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

23 tháng 10 2021

mik cam on bn

14 tháng 11 2019

D E F I K

Giải: a) Ta có: DE2 + DF= 32 + 42 = 9 + 16 = 25 

             EF2 = 52 = 25

=> DE2 + DF2 = EF2 => DEF là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

b) Xét t/giác DEF có DI là đường trung tuyến

=> DI = EI = IF = 1/2EF = 1/2.5 = 2,5 (cm)

c) Ta có: DI = IF => t/giác DIF là t/giác cân

có IK là đường cao

=> IK đồng thời là đường trung tuyến

=> DK = KF = 1/2 DF = 1/2.4 = 2 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác IDK vuông tại K, ta có:

DI2 = IK2 + DK2 

=> IK2 = DI2 - DK2 = 2,52 - 22 = 2,25

=> IK = 1,5 (cm)