K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

bài 2

Chương II : Tam giác

a,

ta có AH vuông góc với CB

=> góc AHC = góc AHB = 90 độ

tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC và góc ABH = góc ACH

xét 2 tam giác AHB và AHC

có góc AHC = góc AHB = 90 độ (cmt)

AB = AC (cmt)

góc ABH = góc ACH (cmt )

=> tam giác AHB = tam giác AHC ( cạnh huyền góc nhọn )(đpcm)

b,

từ a có tam giác AHB = tam giác AHC (canh huyền góc nhọn )

=> BH = CH ( 2 cạnh tương ứng )

và góc HAB = góc HAC ( 2 góc tương ứng ) (1)

xét hai tam giác BHM và CHN

có BMH = 90độ ( HM vuông góc với AB )

BH = CH ( cmt)

góc ABH = góc ACH (hai góc cạnh đáy của tam giác ABC cân tại A )

=> tam giác BHM = tam giác CHN ( cạnh huyền góc nhọn )

=> CN = BM ( 2 cạnh tương ứng )

mà AB = AC (hai cạnh khác đáy của tam giác cân ABC )

=> AB - BM = AC - CN

=> AM = AN

=> tam giác AMN cân

c, xét 2 tam giác AMO và ANO

có góc HAC = góc HAB (từ 1)

AM = AN (cmt)

AO là cạnh chung

=> tam giác AMO = tam giác ANO (c.g.c)

=> góc AON = góc AOM (2 góc tương ứng )

mà góc AON + góc AOM = 180 độ (2 góc kề bù )

=> góc AON = góc AOM = 90 độ

=> MN vuông góc với AO ( hay AH )

mà BC cũng vuông góc với AH ( gt)

=> MN // BC ( đpcm )

19 tháng 2 2020

bài 1 undefined

a, xét 2 tam giác ABM và ECM

có AM = EM (gt)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh )

BM = CM ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác ABM = tam giác ECM ( c.g.c ) (đpcm)

b, từ a có tam giác ABM = tam giác ECM ( c.g.c )

=> góc ABM = góc ECM ( 2 góc tương ứng )

mà hai góc đó nằm ở vị trí so le trong nên AB // CE (đpcm )

a: Xét ΔMBA và ΔMCE có

MB=MC

góc BMA=góc CME

MA=ME

=>ΔMBA=ΔMCE

b: ΔMBA=ΔMCE

=>góc MBA=góc MCE

mà hai góc này so le trong

nên AB//CE

c: ΔMBA=ΔMCE

=>BA=CE

mà BA<CA

nên CE<CA

=>góc CAE<góc CEA

mà góc CEA=góc BAM

nên góc CAM<góc BAM

18 tháng 12 2016

Hình tự vẽ nha !

a/ Xét ΔABM và ΔECM có:

MB=MC (Mlà trung điểm của BC)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)

MA=ME(giả thiết)

Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)

b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)

mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE

 

18 tháng 12 2016

a) Xét ΔABM vàΔECM có:

AM= ME(giả thiết)

AMB=CME( đối đỉnh)

BM=MC( do M là trung điểm của BC)

=> ΔABM= ΔECM( c-g-c).

b) Do ΔABM =ΔECM( theo câu a)

nên BÂM= CÊM ( 2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//CE.

 

25 tháng 1 2016

hình như bài này sai đề

 

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

16 tháng 12 2016


A B C D E H M

16 tháng 12 2016

Làm tiếp nha:

Xét tứ giác ABEC có 2 đường chéo AE và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABEC là hình bình hành.

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CE\left(1\right)\\ABllCE\end{cases}}\)

a ) xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)có:

\(\hept{\begin{cases}MA=ME\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\AB=CE\left(cmt\right)\end{cases}}\)

---> \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.c.c\right)\)

b) Xét \(\Delta ABD\) có BH là đường cao đồng thời đường trung tuyến nên \(\Delta ABD\) cân tại B.

---> BC là phân giác của ABD

\(\Delta ABD\)cân tại B ---> AB = BD (2)

Từ (1),(2) ---> BD = CE