K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

vì a+b với a=3 và b=4 thì 3+4=7 nha

HT

19 tháng 10 2021

a+b=3+4=7                    

~~~HT~~~

14 tháng 12 2021

Chị ơi, chị làm cái chữ đẹp đẹp kia kiểu gì thế ạ ?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Thay a = 4, b = - 3 vào biểu thức A ta được:

A = 5ab - 3(a + b)  

= 5.4. (-3) - 3. [4 + (-3)]

= 20. (-3) – 3. (4 – 3)

= - 60 – 3. 1

= - 60 – 3

= - (60 + 3) 

= - 63.

3 tháng 11 2017

a)     A = 500 + x = 500 + 8075 = 8575

        B = x - 500 = 8075 - 500 = 7575

b)     A + B = 8575 + 7575 = 16150

1 tháng 11 2017

a) theo đề ta có : A= 500+ 8075  ; B = 8075 - 500

=> A = 500 + 8075 = 8575 ; B = 8075-500 = 7575

b) Ta đã có : A = 8587 và B= 7575 

=> A + B = 8587 + 7575 = 16 162 

22 tháng 10 2021

a,A =  x- x + 5 ,khi x = 2

= 22 - 2 + 5

= 7.

 

22 tháng 10 2021

a: Thay x=2 vào A, ta được:

\(A=2^2-2+5=4+5-2=7\)

a: \(2\dfrac{3}{5}+1\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{31}{2}\)

\(=\dfrac{13}{5}+\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{31}{2}\)

\(=\dfrac{26}{10}+\dfrac{217}{10}=\dfrac{243}{10}\)

b: \(4\dfrac{3}{4}-3\dfrac{2}{3}:1\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{19}{4}-\dfrac{11}{3}:\dfrac{7}{6}\)

\(=\dfrac{19}{4}-\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{6}{7}\)

\(=\dfrac{19}{4}-\dfrac{22}{7}\)

\(=\dfrac{19\cdot7-22\cdot4}{28}=\dfrac{45}{28}\)

19 tháng 2 2022

a, \(A=\left(x+2y\right)^2-x+2y\)

Thay x = 2 ; y = -1 ta được 

\(A=\left(2-2\right)^2-2-2=-4\)

b, Ta có \(\left(x^2+4>0\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào B ta được \(B=3+8-1=10\)

c, Thay x = 1 ; y = -1 ta được 

\(C=3,2.1.\left(-1\right)=-3,2\)

d, Ta có \(x=\left|3\right|=3;y=-1\)Thay vào D ta được 

\(D=3.9-5\left(-1\right)+1=27+5+1=33\)

19 tháng 2 2022

thay x=2,y=-1 vào biểu thức A ta có;

 A=(2+2.(-1)^2-2+2.(-1)

A=(2+-2)^2-2+-2

A=0-2+-2

A=-4

b)

 (x^2+4)(x-1)=0

 suy ra x-1=0(x^2+4>0 với mọi x thuộc thuộc R)

(+)x-1=0

    x   =1

thay x=1 vào biểu thức B ta có;

B=3.1^2+8.1-1

B=3.1+8-1

B=3+8-1

B=10

c)thay x=1 và y=-1 vào biểu thức C ta có;

C=3,2.1^5.(-1)^3

C=3,2.1.(-1)

C=(-3,2)

d)giá trị tuyệt đối của 3=3 hoặc (-3)

TH1;thay x=3:y=-1 vào biểu thức d ta có;

D=3.3^2-5.(-1)+1

D=3.9-(-5)+1

D=27+5+1

D=33

 

    

5 tháng 4 2021

a, thay x= -28

-> (-12)-(-28)=16

b, thay a=12, b=-48 

->12- (-48)= 60

5 tháng 4 2021

a) (- 12) – x = (- 12) – -  28 = 16

b) a – b = 12 – (-48) = 12 + 48 = 60

6 tháng 5 2023

`a)` Thay `x=2` vào `B` có: `B=[-10]/[2-4]=5`

`b)` Với `x ne -1;x ne -5` có:

`A=[(x+2)(x+1)-5x-1-(x+5)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2+x+2x+2-5x-1-x-5]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2-3x-4]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[(x+1)(x-4)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x-4]/[x+5]`

`c)` Với `x ne -5; x ne -1; x ne 4` có:

`P=A.B=[x-4]/[x+5].[-10]/[x-4]`

           `=[-10]/[x+5]`

Để `P` nguyên `<=>[-10]/[x+5] in ZZ`

    `=>x+5 in Ư_{-10}`

Mà `Ư_{-10}={+-1;+-2;+-5;+-10}`

`=>x={-4;-6;-3;-7;0;-10;5;-15}` (t/m đk)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thay giá trị \(a = 2\), \(b =  - 3\) vào biểu thức đã cho, ta có:

\(M = 2(a + b) = 2.(2 + ( - 3)) = 2.(2 - 3) = 2.( - 1) =  - 2\).

b) Thay giá trị \(x =  - 2\), \(y =  - 1\), \(z = 4\) vào biểu thức đã cho, ta có:

\(N =  - 3xyz = ( - 3). (- 2). (- 1).4 = 6. (- 1).4 = ( - 6).4 =  - 24\).

c) Thay giá trị \(x =  - 1\); \(y =  - 3\) vào biểu thức đã cho, ta có:

\(P =  - 5{x^3}{y^2} + 1 =  - 5.{( - 1)^3}.{( - 3)^2} + 1 = (- 5). (- 1).9 + 1 = 5.9 + 1 = 45 + 1 = 46\).