K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

dgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgx

23 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XO3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)

b. Ta có: 

\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

=> X là lưu huỳnh (S)

c. Vậy CTHH của A là: SO3

Công thức của X: A2O5

Ta có: MA2O5 = 3,228.44= 142 ( g/mol)

=> 2A + 80=142 

=> 2A= 62

=> A= 31 

Vậy A là phốtpho . Kí hiệu hóa học: P

22 tháng 6 2016

Làm như thế này được hk các bạn????

10 tháng 8 2021

a,PTK là 35,5.2.2=142 (đvC)

b,Ta có: 2.MX + 5.16=142

        <=> 2MX = 62

        <=> MX = 31

=> X là photpho (P) 

29 tháng 10 2021

Bạn ơi vì sao lúc tính PTK lại tính là 35,5.2.2 vậy? mình vẫn chưa hiểu lắm mong bạn giải đáp

 

6 tháng 9 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)

         \(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

25 tháng 10 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142

         ⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142

         ⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

10 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của hợp chất là: N2X5

Ta có: \(d_{\dfrac{N_2X_5}{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{32}=3,375\left(lần\right)\)

=> \(M_{N_2X_5}=PTK_{N_2X_5}=108\left(đvC\right)\)

Ta có: \(PTK_{N_2X_5}=14.2+PTK_X.5=108\left(đvC\right)\)

=> \(PTK_X=16\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là oxi (O)

Vậy CTHH của hợp chất là N2O5

X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)

Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)

Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)

6 tháng 9 2021

a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)

b,Ta có: 2MP+5MX=142

         ⇔2.31+5MX=142

         ⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)

 ⇒ X là nguyên tố oxi (O)

6 tháng 8 2021

a)

$2X = 5.16 \Rightarrow X = 40$

Vậy X là nguyên tố Canxi

b)

$m_{Ca} = 40.1,66.10^{-24} = 66,4.10^{-24}(gam)$

c)

$m_{5O} = 5.16.1,66.10^{-24} = 132,8.10^{-24}(gam)$

d)

$\dfrac{M_{Ca}}{M_O} = \dfrac{40}{16} = 2,5$

(nặng gấp 2,5 lần nguyên tử oxi)

$\dfrac{M_{Ca}}{M_{Cu}} = \dfrac{40}{64} = 0,625$

(nhẹ gấp 0,625 lần ngyen tử Cu)

6 tháng 8 2021

2/ 

a) \(2M_X=5M_O\)

=> \(M_X=\dfrac{5.16}{2}=40\)

Vậy X là nguyên tố Canxi (Ca)

b) \(m_{Ca}=40.1,66.10^{-24}=6,64.10^{-23}\left(g\right)\)

c) \(m_O=5.16.1,66.10^{-24}=1,328.10^{-22}\left(g\right)\)

d) Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Oxi và nặng hơn \(\dfrac{40}{16}=2,5\left(lần\right)\)

 Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Đồng và nhẹ hơn \(\dfrac{40}{64}=0,625\left(lần\right)\)

a) Ta có: PTKA=5.PTKO=5(16.2)=160 đvC
b) CTHH của phân tử A có dạng: X2O3
                             \(\Rightarrow2X+3.NTK_O\)\(=160\)
                             \(\Rightarrow2X+3.16=160\)
                             \(\Rightarrow X=\dfrac{160-48}{2}=56\)
Vậy NTKx=56 đvC, X là nguyên tố Bari, KHHH là Ba.
c) CTHH của phân tử A là: \(Ba_2O_3\)

7 tháng 11 2021

Cảm ơn ạ