K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển. C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến. Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến. C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ...
Đọc tiếp

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế

A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển.

C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến.

Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng

A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến.

C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ biến.

Câu 3. Địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào?

A. Tăng lữ. B. Địa chủ mới. C. Tư sản công nghiệp. D. Qúy tộc mới.

Câu 4. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?

A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.

D. Mâu thuẫn giữa quý tộc, địa chủ với tư sản.

Câu 5. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội (4/1640)?

A. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.

B. Tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

C. Cần tiền xây dựng cung điện mới.

D. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với Xcốt-len.

Câu 6. Sự chống đối giữa các thế lực nào làm bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII?

A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội.

C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.

Câu 7. Nội chiến giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. 1640 - 1642. B. 1642 - 1648. C. 1640 - 1648. D. 1642 - 1653.

Câu 8. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?

A. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.

B. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

C. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.

D. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.

Câu 9. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước

A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.

Câu 10. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?

A. Năm 1649, do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660, do Sác-lơ III đứng đầu.

C. Năm 1689, do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653, do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.

0
14 tháng 12 2016

ai help voi

15 tháng 12 2016

B

7 tháng 11 2021

khiến nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh

Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?A. Hà LanB. AnhC. PhápD. ĐứcCâu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia  lãnh đạo cách mạngB. Không xóa bỏ chế độ nô lệC. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyềnD. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ AnhCâu 3. Đâu là...
Đọc tiếp

Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?

A. Hà Lan

B. Anh

C. Pháp

D. Đức

Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia  lãnh đạo cách mạng

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 3. Đâu là hạn chế của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ?

A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 4. Xác định điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A. Đều có sự tham gia của giai cấp nô lệ

B. Đều mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

C. Đều do giai cấp tư sản và quý tộc lãnh đạo

D. Đều xóa bỏ tàn dư của phong kiến

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?

A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản

B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao

C. Các thành thị đông dân xuất hiện ngày càng nhiều

D. Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cơ cực

Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?

A. Pháp, Mĩ

B. Mĩ, Đức

C. Mĩ, Nga

D. Mĩ, Pháp, Đức

Câu 7. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở nước Pháp được gọi là cuộc cách mạng vô sản?

A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản

B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo

C. Vì cuộc cách mạng này đánh đổ được quân Phổ và thiết lập nền chuyên chính vô sản

D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản

Câu 8. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:

A.Nước thuộc địa

B.Thuộc địa, nửa phong kiến

C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến

D.Phong kiến

Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 là?

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với các nước đế quốc

B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

D. Mẫu thuẫn giữa phe Hiệp ước và phe Liên minh

Câu 10. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ

C. Cách mạng vô sản

D. Cách mạng văn hóa

Câu 11. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh Phát xít như thế nào?

A. Liên kết với Liên Xô chống phát xít

B. Nhượng bộ, thỏa hiệp

C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất

D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ

Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh

B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước

C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa

D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân

Câu 13. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932-1933 là do?

A. Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng

B. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản

C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên tới đỉnh điểm

D. Sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán

Câu 14. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”

C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước

B. Thực hiện “Chính sách mới”

D. Dân chủ hóa lao động

Câu 15. Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

A. Điện tín, điện thoại

C. Điện ảnh, phim nói, phim màu

B. Ra-đa, hàng không

D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ảnh

0
Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?A. Hà LanB. AnhC. PhápD. ĐứcCâu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia  lãnh đạo cách mạngB. Không xóa bỏ chế độ nô lệC. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyềnD. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ AnhCâu 3. Đâu là...
Đọc tiếp

Câu 1. Đến thế kỉ XVII nền kinh tế nước nào phát triển nhất châu Âu?

A. Hà Lan

B. Anh

C. Pháp

D. Đức

Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là một cuộc cách mạng tư sản?

A.Vì giai cấp chủ nô cũng tham gia  lãnh đạo cách mạng

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 3. Đâu là hạn chế của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ?

A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

B. Không xóa bỏ chế độ nô lệ

C. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền

D. Xóa bỏ sự cai trị của chính phủ Anh

Câu 4. Xác định điểm giống nhau giữa cách mạng tư sản Anh với Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A. Đều có sự tham gia của giai cấp nô lệ

B. Đều mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

C. Đều do giai cấp tư sản và quý tộc lãnh đạo

D. Đều xóa bỏ tàn dư của phong kiến

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?

A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản

B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao

C. Các thành thị đông dân xuất hiện ngày càng nhiều

D. Đời sống giai cấp công nhân ngày càng cơ cực

Câu 6. Cuối thế kỉ XIX, nước Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?

A. Pháp, Mĩ

B. Mĩ, Đức

C. Mĩ, Nga

D. Mĩ, Pháp, Đức

Câu 7. Vì sao cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở nước Pháp được gọi là cuộc cách mạng vô sản?

A. Vì cuộc cách mạng này lật đổ chính quyền giai cấp tư sản

B. Vì cuộc cách mạng này do giai cấp vô sản lãnh đạo

C. Vì cuộc cách mạng này đánh đổ được quân Phổ và thiết lập nền chuyên chính vô sản

D. Vì cuộc cách mạng này thành lập bộ máy nhà nước của giai cấp vô sản

Câu 8. Tính chất xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:

A.Nước thuộc địa

B.Thuộc địa, nửa phong kiến

C. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến

D.Phong kiến

Câu 9. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 là?

A. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với các nước đế quốc

B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

D. Mẫu thuẫn giữa phe Hiệp ước và phe Liên minh

Câu 10. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ

C. Cách mạng vô sản

D. Cách mạng văn hóa

Câu 11. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh Phát xít như thế nào?

A. Liên kết với Liên Xô chống phát xít

B. Nhượng bộ, thỏa hiệp

C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất

D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ

Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh

B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước

C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa

D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân

Câu 13. Số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất trong những năm 1932-1933 là do?

A. Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng

B. Các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và bị phá sản

C. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lên tới đỉnh điểm

D. Sụt giảm nghiêm trọng của thị trường chứng khoán

Câu 14. Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

A. Thực hiện “Chính sách kinh tế mới”

C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước

B. Thực hiện “Chính sách mới”

D. Dân chủ hóa lao động

Câu 15. Nhiều phát minh khoa học ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

A. Điện tín, điện thoại

C. Điện ảnh, phim nói, phim màu

B. Ra-đa, hàng không

D. Điện tín, điện thoại, hàng không, điện ản

1
25 tháng 12 2021

B

A

 

4 tháng 2 2021

Đặc điểm nổi bật của hình các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới( 1919-1939?

A. có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

B. đều tồn tại hình thức chính quyền thực dân kiểu cũ.

C. đều tồn tại nền kinh tế lạc hậu, bị thực dân phương Tây thống trị.

D. có sự tồn tại nền kinh tế tư bản kết hợp với nền kinh tế phong kiến.

Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi bùng nổ cách mạng tư sản làA. nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.B. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, không bị chế độ phong kiến kìm  hãm.C. nền kinh tế TBCN phát triển nhất Tây Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.D. nền kinh tế TBCN phát triển mạnh, nhất là lĩnh vực nông nghiệp.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là

A. nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.

B. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, không bị chế độ phong kiến kìm  hãm.

C. nền kinh tế TBCN phát triển nhất Tây Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.

D. nền kinh tế TBCN phát triển mạnh, nhất là lĩnh vực nông nghiệp.

Câu 2: Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?

A. Vương quốc Tây Ban Nha. B. Vương quốc Bồ Đào Nha.

C. Vương quốc Bỉ. D. Vương quốc Anh.

Câu 3: Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?

A. Sự phát triển của các công trường thủ công.

B. Sự phát triển của ngành ngoại thương.

C. Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương.

D. Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp.

Câu 4: Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp là

A. Tăng lữ, Quý tộc, Nông dân.     B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, Tư sản, Nông dân.     D. Nông dân, Tư sản, các tầng lớp khác.

Câu 5: Ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni?

A. Giêm Ha-gri-vơ. B. Ác-crai-tơ.

C. Giêm Oát. D. Gien-ni.

Câu 6: Năm 1784 đã ghi dấu ấn trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh với sự kiện

A. cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh.

B. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.

C. Giêm-Oát phát minh ra máy hơi nước.

D. nước Anh trở thành "công xưởng của thế giới".

Câu 7: Ở Anh, ngành đầu tiên được sử dụng máy móc trong sản xuất là

A. đóng tàu. B. ngành dệt C. luyện kim. D. khai mỏ.

Câu 8: Ac-crai-tơ đã phát minh ra

A. máy dệt chạy bằng sức nước . B. máy kéo sợi chạy bằng sức nước.

C. máy hơi nước. D. máy kéo sợi.

Câu 9: Hai Đảng thay nhau lên nằm chính quyền ở Mĩ là

A. Cộng hòa và Bảo thủ. B. Cộng hòa và Dân chủ.

C. Tự do và Dân chủ. D. Tự do và Cộng hòa.

Câu 10: Tầng lớp nào nắm quyền thống trị ở Đức trong những năm cuối thế kỉ XIX?

A. Quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.

B. Bọn quân phiệt hiếu chiến.

C. Tư sản công nghiệp và tư bản tài chính.

D. Tư sản độc quyền và tư sản công nghiệp.

0
2 tháng 1 2022

A

2 tháng 1 2022

Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu có đặc điểm nào nổi bật?

A. Tự nhiên, tự cấp tự túc.

B. Kinh tế hàng hóa.

C. Ngoại thương phát triển.

D. Nông nghiệp lúa nước

Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi cuộc cách mạng tư sản diễn ra là gì?A. Nền kinh tế phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm.C. Nền kinh tế tư bản phát triển mạnh nhất ở châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi cuộc cách mạng tư sản diễn ra là gì?

A. Nền kinh tế phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.

B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm.

C. Nền kinh tế tư bản phát triển mạnh nhất ở châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.

D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất là trong thủ công nghiệp.

Câu 2: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?

A. Quý tộc mới

B. Tư sản và vô sản

C. Tư sản và tiểu tư sản

D. Tư sản và thợ thủ công

Câu 3: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?

A. Sản xuất thủ công nghiệp

B. Sản xuất nông nghiệp

C. Sản xuất và chế biến thủy tinh

D. Sản xuất len dạ

 

Câu 4: Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?

A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.

B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.

C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ.

D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua.

Câu 5: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?

A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.

B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.

C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

 

Câu 6: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa. Quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến

B. Tư sản và nông dân

C. Quý tộc mới và tư sản

D. Quý tộc mới, nhân dân

Câu 7: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 8: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.

B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.

D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 9: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.

B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.

D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.

Câu 10: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?

A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.

B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.

C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.

Câu 11: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?

A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu

B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp

C. Ruộng đất bị bỏ hoang

D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên

Câu 12: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?

A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.

B. Nông dân với quý tộc phong kiến.

C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.

D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 13: Ngày 28/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?

A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti.

B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời.

C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới.

D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.

1
18 tháng 10 2021

Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi cuộc cách mạng tư sản diễn ra là gì?

A. Nền kinh tế phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.

B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm.

C. Nền kinh tế tư bản phát triển mạnh nhất ở châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.

D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất là trong thủ công nghiệp.

Câu 2: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?

A. Quý tộc mới

B. Tư sản và vô sản

C. Tư sản và tiểu tư sản

D. Tư sản và thợ thủ công

Câu 3: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh?

A. Sản xuất thủ công nghiệp

B. Sản xuất nông nghiệp

C. Sản xuất và chế biến thủy tinh

D. Sản xuất len dạ

 

Câu 4: Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?

A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.

B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại.

C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ.

D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua.

Câu 5: Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Anh nhanh chóng thành lập các thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ?

A. Chiếm đất đai mở rộng thị trường.

B. Khai thác đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên của người Anh.

C. Thiết lập ách cai trị về chính trị, bóc lột về kinh tế ở các thuộc địa.

D. Cả ba nguyên nhân trên.

 

Câu 6: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa. Quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến

B. Tư sản và nông dân

C. Quý tộc mới và tư sản

D. Quý tộc mới, nhân dân

Câu 7: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 8: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.

B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.

D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 9: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.

B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.

D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.

Câu 10: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?

A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.

B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.

C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.

Câu 11: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào?

A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu

B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp

C. Ruộng đất bị bỏ hoang

D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên

Câu 12: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?

A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.

B. Nông dân với quý tộc phong kiến.

C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.

D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 13: Ngày 28/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?

A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti.

B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời.

C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới.

D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.

3 tháng 10 2021

D

3 tháng 10 2021

D nhaa

13 tháng 12 2021

tk

 

1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt...


 

+

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.
13 tháng 12 2021

Câu 1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt....

Câu 2:

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.