K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công có ích của vật

\(A=P.h=10m.h=10.60.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần

\(A'=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{900}{1000}.100\%=90\%\)

Lực ma sát tác dụng lên mp nghiêng 

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{1000-900}{5}=20\left(N\right)\)

23 tháng 4 2018

Chọn C.

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:  

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 

+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:

 

 

                                     

 

19 tháng 4 2017

Chọn C.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:

F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

8 tháng 1 2020

Bài 1 :

a/ Trọng lực của vật là :

\(P=10m=10.60=600\left(N\right)\)

Công có ích là :

\(A_i=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

b/ Công toàn phần là :

\(A_{tp}=F.l=100.10=1000\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{900}{1000}.100\%=90\%\)

Vậy..

8 tháng 1 2020

Bài 2.

a .\(F_{ms}=F+P.sin_{30}=80+50=130\)

Mặt khác:

\(F_{ms}u.N=u.Pcos_{30}\)

\(\rightarrow u=0,67\)

b.Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\frac{P.h}{F.1}\)

Trong đó: h chiều cao mpn, l là chiều dài mpn

18 tháng 3 2022

a)Công nâng vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot108\cdot2,5=2700J\)

Công cản:

\(A_c=F_{ms}\cdot l=90\cdot10=900J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=A_i+A_c=2700+900=3600J\)

Lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{3600}{10}=360N\)

b)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2700}{3600}\cdot100\%=75\%\)

16 tháng 1 2022

a) Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=100.10=1000\left(N\right)\)

Công trên lí thuyết để nâng vật lên là 

\(A_{lt}=P.h=1000.1,5=1500\left(J\right)\)

Công trên thực tế để năng vật là

\(A_{tt}=F.l=30.10=300\left(J\right)\)

Hiệu suất trên mặt phẳng nghiêng là

\(\dfrac{A_{lt}}{A_{tt}}=\dfrac{1500}{300}.100\%=50\%\)

b) Độ lớn của lực kéo là

\(F=A_{tt}:l=300:1,5=200\left(N\right)\)

 

16 tháng 1 2022

theo dõi mk dc k

11 tháng 3 2022

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)

Công toàn phần:

\(A=F\cdot s=100\cdot8=800J\)

Hiệu suất động cơ:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{600}{800}\cdot100\%=75\%\)

Công để thắng lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{8}=25N\)

11 tháng 3 2022

a) Công thực hiện khi nâng vật lên cao :

\(A=F.s=30.10.2=600\left(J\right)\)

b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :

\(H=\dfrac{A_1}{A}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{300.2}{100.8}.100\%=75\%\)

4 tháng 1 2021

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=750\) (N)

Công cần để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.1,5=1125\) (J)

c. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1125}{225}=5\) (m)

16 tháng 5 2018

Ta có  sin α = 3 5 ; cos α = 5 2 − 3 2 5 = 4 5

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Vật vừa đủ đứng yên nên  a = 0 m / s 2

Chiếu Ox ta có  F − P x + f m s = 0

⇒ F = P sin α − μ N ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ F = m . g . sin α − μ . m . g . cos α

⇒ F = 50.10. 3 5 − 0 , 2.50.10. 4 5 = 220 N

b. Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Vì vật chuyển động lên đều nên  a = 0 m / s 2

Chiếu Ox ta có  F − P x − f m s = 0

⇒ F = P sin α + μ N ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1) ⇒ F = m . g . sin α + μ . m . g . cos α

⇒ F = 50.10. 3 5 + 0 , 2.50.10. 4 5 = 380 N