K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc? A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc B. Thời nhà Lí C. Thời nhà Trần D. Thời nhà Nguyễn Hiển thị đáp án Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần? A. Không thể chia đoạn B. Hai đoạn C. Ba đoạn D. Bốn đoạn Hiển thị đáp án Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai? A. Sơn...
Đọc tiếp

Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?

A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc

B. Thời nhà Lí

C. Thời nhà Trần

D. Thời nhà Nguyễn

Hiển thị đáp án

Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần?

A. Không thể chia đoạn

B. Hai đoạn

C. Ba đoạn

D. Bốn đoạn

Hiển thị đáp án

Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai?

A. Sơn Tinh

B. Thủy Tinh

C. Sơn Tinh, Thủy Tinh

D. Mị nương

Câu 4. Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân chính từ đâu?

A. Hùng Vương kén rể

B. Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh

C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh

D. Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không.

Hiển thị đáp án

Câu 5. Nội dung chủ yếu nổi bật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên của tổ tiên ta

B. Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ

C. Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ

D. Sự ngưỡng mộ của Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh

Hiển thị đáp án

Câu 6. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu của nhân dân trong lao động?

A. Sợ hãi trước sự bí hiểm, sức mạnh của thiên nhiên

B. Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên

C. Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi

D. Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên

Hiển thị đáp án

Câu 7. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?

A. Dựng nước

B. Giữ nước

C. Đấu tranh chống thiên tai

D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc

Hiển thị đáp án

Câu 8. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào?

A. Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực

B. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học

C. Nhận thức và giải thích bằng trí tưởng tượng phong phú

D. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế

Hiển thị đáp án

Câu 9. Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì?

A. Kể chuyện cho trẻ em nghe

B. Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũ

C. Phê phán thói phá hại cuộc sống

D. Phản ánh, giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta

Hiển thị đáp án

Câu 10. Yếu tố cơ bản làm nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực lịch sử

B. Những chi tiết hoang đường

C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo

D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo

3
22 tháng 12 2019

Câu 1. Thời gian diễn ra truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?

A. Thời đại Văn Lang- Âu Lạc

B. Thời nhà Lí

C. Thời nhà Trần

D. Thời nhà Nguyễn

Hiển thị đáp án

Câu 2. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể được chia thành mấy phần?

A. Không thể chia đoạn

B. Hai đoạn

C. Ba đoạn

D. Bốn đoạn

Hiển thị đáp án

Cái này thì tùy theo các bạn ạ

Câu 3. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là ai?

A. Sơn Tinh

B. Thủy Tinh

C. Sơn Tinh, Thủy Tinh

D. Mị nương

Câu 4. Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân chính từ đâu?

A. Hùng Vương kén rể

B. Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh

C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh

D. Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không.

Hiển thị đáp án

Câu 5. Nội dung chủ yếu nổi bật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên của tổ tiên ta

B. Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ

C. Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ

D. Sự ngưỡng mộ của Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh

Hiển thị đáp án

Câu 6. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu của nhân dân trong lao động?

A. Sợ hãi trước sự bí hiểm, sức mạnh của thiên nhiên

B. Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên

C. Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi

D. Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên

Hiển thị đáp án

Câu 7. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện thực, mơ ước của người Việt trong công cuộc?

A. Dựng nước

B. Giữ nước

C. Đấu tranh chống thiên tai

D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc

Hiển thị đáp án

Câu 8. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào?

A. Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực

B. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học

C. Nhận thức và giải thích bằng trí tưởng tượng phong phú

D. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế

Hiển thị đáp án

Câu 9. Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì?

A. Kể chuyện cho trẻ em nghe

B. Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũ

C. Phê phán thói phá hại cuộc sống

D. Phản ánh, giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta

Hiển thị đáp án

Câu 10. Yếu tố cơ bản làm nên tính chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì?

A. Hiện thực lịch sử

B. Những chi tiết hoang đường

C. Những chi tiết nghệ thuật kì ảo

D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kì ảo

21 tháng 12 2019

bạn lấy đâu ra mà dài vl......

4 tháng 1 2018

Đáp án A

21 tháng 10 2019

A. Thời đại Văn Lang - Âu Lạc

Câu 1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì? A. Văn Lang.            B. Âu Lạc.                    C. Đại Cồ Việt.                D. Đại ViệtCâu 2. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt Cổ thời kì Văn Lang?A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.     B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.C. Giải thích việc tạo thành núi.                            D. Giải thích...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?

A. Văn Lang.            B. Âu Lạc.                    C. Đại Cồ Việt.                D. Đại Việt

Câu 2. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt Cổ thời kì Văn Lang?

A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.     B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Giải thích việc tạo thành núi.                            D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt.

Câu 3. Nhà nước Văn Lang được hình thành vào thời gian nào?

A. Khoảng năm 400TCN.

B. Khoảng năm 500 TCN.

C. Khoảng năm 600TCN.

D. Khoảng năm 700 TCN.

Câu 4. Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là:

A. Hùng Vương

B. An Dương Vương

C. Thủy Tinh

D. Sơn Tinh

Câu 5. Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?

A. 17.                         B. 18.                          C. 19.                             D. 20.

4

Câu 1 : A

Câu 2 : A

Câu 3 : D

Câu 4 : A

Câu 5 : B

11 tháng 12 2021

Câu 1 : A
Câu 2 : A
Câu 3 : D 
Câu 4 : A
Câu 5 : B

11 tháng 9 2016

Sơn Tinh - Thủy Tinh là một truyền thuyết nổi tiếng của Việt Nam. Truyện lấy bối cảnh thời Hùng Vương thứ 18, kể lại cuộc kén rể đặc biệt của vua Hùng cho người con gái tên Mỵ Nương của mình. Hai nhân vật trung tâm của truyện là Sơn Tinh và Thủy Tinh - hai người đến kén rể, đều mang trong mình sức mạnh phi thường. Vua Hùng rất khó xử về việc nên gả con gái cho ai, nên ông đã ra quyết định ai dâng những lễ bao gồm voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì ông sẽ gả con gái cho. Vì ở dưới biển nên Thủy Tinh đã chậm chân hơn nên mất Mị Nương. Khi Sơn Tinh trở thành con rể vua Hùng, một cuộc chiến lớn đã xảy ra giữa hai người. Câu chuyện về cuộc chiến ngàn năm của Sơn Tinh và Thủy Tinh là một cách lý giải của dân gian về những đợt lũ lụt xảy ra hàng năm tại đất nước Văn Lang, nay thuộc Việt Nam.

=> Truyện: Sơn Tinh,Thủy Tinh gắn với thời đại các vua Hùng trong lịch sử dân tộc ta.

11 tháng 9 2016

Help me !!!huhuhuhu

21 tháng 1 2022

Refer:

 -Truyện được gắn với thời đại các vua Hùng, công cuộc trị thủy thời đại mở nước, dựng nước của nhân dân ta.

- VD: Sự tích trầu cau

Hùng Vương chọn đất đóng đô

Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Vua Hùng trồng kê tra lúa

Chử Đồng Tử

21 tháng 1 2022

- Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh gắn liền với thời đại các Vua Hùng trong lịch sử dân tộc ta
Một số truyền thuyết kể dân gian có cùng thời đại với văn bản: 
- ​Truyền thuyết bọc trăm trứng
- Truyền thuyết về Phù Đổng Thiên Vương Thánh Gióng
- Truyền thuyết bánh Chưng, bánh Dày
- Truyền thuyết về Mai An Tiêm

 

 

4 tháng 3 2022

tham khảo :
câu 1. 

Hình thành. Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.
câu 2.
Tổ chức nhà nước: Đứng đầu nhà nước là vua Hùng, vua Thục. Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu. Ở các làng xã đứng đầu là Bồ chính.
câu 3

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
câu 4
 1. Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc

a. Về bộ máy cai trị

- Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu-quận, dưới châu – quận là huyện.

 

- Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

- Chính quyền đô hộ cho xây dựng các thành lũy lớn ở trụ sở các châu-quận như thành Luy Lâu. Bắc Ninh, Tống Bình- Đại La,… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền. Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

b. Về kinh tế

- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý hiếm, hương liệu, vàng bạc. Những sản phẩm quan trọng như sắt và muối bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền.

- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi ở Giao Châu đem về nước.

 

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

c. Về xã hội và văn hóa

- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán.

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.

- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.

Câu 1Trình bày thời gian địa điểm,công cụ lao động,cuộc sống,đơn vị xã hội của người tối cổ và người tinh khôn.Câu 2Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?Câu 3 nêu tên các nghành kinh tế chính,các tầng lớp xã hội ,thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây và phương Đông?Câu 4 Nêu thời gian,địa điểm chính,công cụ lao động,đơn vị xã hội của người tối cổ à người...
Đọc tiếp

Câu 1

Trình bày thời gian địa điểm,công cụ lao động,cuộc sống,đơn vị xã hội của người tối cổ và người tinh khôn.

Câu 2

Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?

Câu 3

nêu tên các nghành kinh tế chính,các tầng lớp xã hội ,thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây và phương Đông?

Câu 4

Nêu thời gian,địa điểm chính,công cụ lao động,đơn vị xã hội của người tối cổ à người tinh khôn?

 

Câu 5

Giair thích câu nói của Hồ Chí Minh

Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích,gốc nhà Việt Nam

Câu 6

Trình bày về đời sống vật chất,tinh thần,tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời Sơn Vi-Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long?

Câu 7

Nêu sự cải tiến của công cụ lao động thời Hòa Bình - Bắc Sơn so với thời Sơn Vi?

Câu 8

Nêu điểm mới về tình hình kinh tế,xã hội của cư dân Lạc nghiệp ?

Câu 9

Nêu tên vua,kinh đô lấy bộ máy nhà nước chống quân xâm lược,công trình ăn hóa thời Văn Lang,Âu Lạc?

 

 

 

 

 

5
14 tháng 12 2016

C2:

Do các vũ khí sắt, d

26 tháng 1 2017

Câu 2

Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?

-Khoảng 4000 năm TCN,con người đã phát hiện ra kim loại,dùng kim loại làm công cụ lao động. -Công cụ kim loại ra đời,sản xuất phát triển,của cải dư thừa. -Xã hộixuất hiện kẻ giàu người nghèo,hình thành giai cấp.