K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

Nước nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của thời đai .Nên 1 cuộc cách mạng ở nga k giải quyết được mâu thuẫn này.Vì vậy năm 1917 diễn ra 2 cuộc cách mạng với tính chất và nhiệm vụ khác nhau.Nhưng lại được sự lãnh đạo của đảng Bôn-sê-vích và đã thành công

26 tháng 12 2020

Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:

+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.

+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.

=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

3 tháng 8 2019

- Cuộc cách mạng thứ nhất bùng nổ tháng Hai 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn cách tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

31 tháng 12 2021

Nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng vì:

- Cuộc cách mạng thứ nhất (tháng 2/1917) đã lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính quyền Xô viết (đại biểu của nông dân, công nhân, binh lính) và chính phủ lâm thời tư sản \(\rightarrow\) cuộc cách mạng dân chủ tư sản

- Cuộc cách mạng thứ hai (tháng 10/1917):

+) Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đưa chính quyền về tay giai cấp vô sản, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc Xô viết \(\rightarrow\) cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới

12 tháng 6 2021

Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:

+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.

+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.

=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Tham Khảo !

 

 
12 tháng 6 2021

Nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng vì :

Sau cuộc Cách mạng tháng Hai (cuộc cách mạng thứ nhất) tuy đã lật đổ được chế độ phong kiến Nga hoàng, nhưng nước Nga tồn tại song song hai chính quyền. Đó là Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Hai chính quyền đó đại diện cho lợi ích của các giai cấp đối kháng nên không thể cùng tồn tại. Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích quyết định dùng bạo lực cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô viết. Cuộc cách mạng thứ hai diễn ra vào tháng Mười năm 1917 (lịch Nga), còn được gọi là cách mạng XHCN.

24 tháng 12 2018

Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất nổi của thế giới.
Tiếng vang của Cách mạng tháng Mười đã vượt qua biên giới nước Nga.
Ngay năm 1919, Giôn Rít- nhà văn Mĩ, đã công bố tác phẩm Mười ngày rung chuyển thế giới, tường thuật lại diễn biến Cách mạng tháng Mười Nga.
Cuốn sách đã được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/y-nghia-lich-su-cua-cuoc-cach-mang-thang-muoi-nga-nam-1917-c83a14283.html#ixzz5abUceT62

29 tháng 12 2018

Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất nổi của thế giới.
Tiếng vang của Cách mạng tháng Mười đã vượt qua biên giới nước Nga.
Ngay năm 1919, Giôn Rít- nhà văn Mĩ, đã công bố tác phẩm Mười ngày rung chuyển thế giới, tường thuật lại diễn biến Cách mạng tháng Mười Nga.
Cuốn sách đã được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.

19 tháng 12 2018

* Ở Nga xảy ra cuộc cách mạng tháng hai vì một nước không thể có hai chính quyền song song cùng tồn tại, bắt buộc phải lật đổ một chính quyền. Cách mạng tháng 10 nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đưa chính quyền về tay nhân dân.

* Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga đã có các thành tựu to lớn về nhiều mặt, thành công một cách rực rỡ.

* Kết quả:

- Kinh tế

+ Công nghiệp: Đứng đầu Châu Âu và thứ hai thế giới.

+ Nông nghiệp: Xây dựng nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa với quy mô lớn.

- Văn hóa giáo dục : Xóa nạn mù chữa, thực hiện phổ cập giáo dục. Văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.

- Xã hội: Xã bỏ chế độ người bóc lột người.

19 tháng 12 2018

Mình nhầm, cách mạng tháng 2 là cuộc cách mạng lật đổ chính phủ Nga Hoàng.

Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nướcA. quân chủ chuyên chế.B. quân chủ lập hiến.C. cộng hòa đại nghị.D. cộng hòa quý tộc.Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.C. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân...
Đọc tiếp

Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nước

A. quân chủ chuyên chế.

B. quân chủ lập hiến.

C. cộng hòa đại nghị.

D. cộng hòa quý tộc.

Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?

A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.

B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.

C. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Nga với Nga hoàng trở nên sâu sắc.

D. Do xung đột gay gắt giữa quân lính của Nga hoàng với các tầng lớp nhân dân Nga.

Câu 3. Sự kiện mở đầu dẫn tới bùng nổ cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc khởi nghĩa của các thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin.

B. cuộc biểu tình của hơn 14 vạn công nhân Xanh Pê-téc-bua.

C. cuộc tổng bãi công của công nhân ở thành phố Mát-xcơ-va.

D. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.

Câu 4. Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mang tính chất của

A. một cuộc cách mạng vô sản.

B. một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

C. một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

D. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 5. Đặc điểm nổi bật về chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Các nước đế quốc bao vây và cô lập nước Nga.

B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.

C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

D. Quân đội các nước đế quốc mở cuộc tấn công vũ trang vào Nga.

Câu 6. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Thể chế Cộng hòa.

B. Thể chế quân chủ lập hiến.

C. Thể chế xã hội chủ nghĩa.

D. Thể chế quân chủ chuyên chế.

Câu 7. Bản báo cáo quan trọng của V.I.Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích Nga vào tháng 4 – 1917 đã đi vào lịch sử với tên gọi

A. “Luận cương chính trị”.

B. “Luận cương tháng tư”.

C. “Luận cương về dân tộc và thuộc địa”.

D. “Luận cương về nhà nước và cách mạng”.

Câu 8. Từ tháng 3 – 1918, địa điểm nào sau đây đã trở thành Thủ đô của nước Nga?

A. Novosibirsk.

B. Samara.

C. Sankt-Peterburg.

D. Moscow.

Câu 9. Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc cách mạng tư sản.

B. cuộc cách mạng vô sản.

C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để.

D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 10. So với Cách mạng tháng Hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có điểm gì khác biệt?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đòi quyền tự do, dân chủ.

C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo tư bản chủ nghĩa.

D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo xã hội chủ nghĩa.

Câu 11. Điểm tương đồng của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là gì?

A. Cách mạng giành được thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.

B. Đưa nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

C. Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga.

D. Cách mạng tháng lợi, Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Đưa nhân dân Nga đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

D. Đưa tới sự ra đời của một nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.

1
29 tháng 12 2020

Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nước

A. quân chủ chuyên chế.

B. quân chủ lập hiến.

C. cộng hòa đại nghị.

D. cộng hòa quý tộc.

Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?

A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.

B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.

C. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Nga với Nga hoàng trở nên sâu sắc.

D. Do xung đột gay gắt giữa quân lính của Nga hoàng với các tầng lớp nhân dân Nga.

Câu 3. Sự kiện mở đầu dẫn tới bùng nổ cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc khởi nghĩa của các thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin.

B. cuộc biểu tình của hơn 14 vạn công nhân Xanh Pê-téc-bua.

C. cuộc tổng bãi công của công nhân ở thành phố Mát-xcơ-va.

D. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.

Câu 4. Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mang tính chất của

A. một cuộc cách mạng vô sản.

B. một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

C. một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

D. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 5. Đặc điểm nổi bật về chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Các nước đế quốc bao vây và cô lập nước Nga.

B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.

C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

D. Quân đội các nước đế quốc mở cuộc tấn công vũ trang vào Nga.

Câu 6. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Thể chế Cộng hòa.

B. Thể chế quân chủ lập hiến.

C. Thể chế xã hội chủ nghĩa.

D. Thể chế quân chủ chuyên chế.

Câu 7. Bản báo cáo quan trọng của V.I.Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích Nga vào tháng 4 – 1917 đã đi vào lịch sử với tên gọi

A. “Luận cương chính trị”.

B. “Luận cương tháng tư”.

C. “Luận cương về dân tộc và thuộc địa”.

D. “Luận cương về nhà nước và cách mạng”.

Câu 8. Từ tháng 3 – 1918, địa điểm nào sau đây đã trở thành Thủ đô của nước Nga?

A. Novosibirsk.

B. Samara.

C. Sankt-Peterburg.

D. Moscow.

Câu 9. Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc cách mạng tư sản.

B. cuộc cách mạng vô sản.

C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để.

D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 10. So với Cách mạng tháng Hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có điểm gì khác biệt?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đòi quyền tự do, dân chủ.

C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo tư bản chủ nghĩa.

D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo xã hội chủ nghĩa.

Câu 11. Điểm tương đồng của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là gì?

A. Cách mạng giành được thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.

B. Đưa nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

C. Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga.

D. Cách mạng tháng lợi, Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Đưa nhân dân Nga đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

D. Đưa tới sự ra đời của một nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.

21 tháng 11 2019

Đáp án C

18 tháng 12 2016

1.Sau thắng lợi của CMTS Pháp 1789, giai cấp tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến và thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ( 8/1789).
+ý nghĩa: -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
+Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của gai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng
+Ảnh hưởng: Thắng lợi của CMTS Pháp cùng với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới.

2.

 

29 tháng 8 2018

Câu 1

* Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
* Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản, quân chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.

22 tháng 2 2016

- Ở Nga năm 1917 đã xảy ra hai cuộc cách mạng, Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai và cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười.

- Vào đầu thế kỉ XX, ở Nga tồn tại những mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa nhân dân Nga với chế độ phong kiến Nga hoàng; giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; giữa dân tộc Nga với các dân tộc trong đế quốc Nga và giữa đế quốc Nga với các nước đế quốc khác.

- Cách mạng tháng Hai năm 1917 nổ ra song mới chỉ giải quyết được một mâu thuẫn là giữa nhân dân Nga với chế độ phong kiến; các mâu thuẫn khác vẫn tồn tại, đòi hỏi tiếp tục phải giải quyết.

- Sau cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song song tồn tại – Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

- Trong lúc đó, Chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân. Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. 

 

29 tháng 11 2016

năm 1917 ở nước nga có 2 cuộc cách mạng vì cuộc cách mạng thứ nhất vào tháng 2/1917 đã lật đổ được chế độ Nga Hoàng nhưng sau đó xuất hiện chính quyền tư sản lâm thời, chính quyền này không bảo vệ quyền lợi nhân dân còn lôi kéo nhân dân vào chiến tranh thế giới cuối cùng Lênin& đảng Bôn-sê-vich phải dùng bạo lực lật đổ chính quyền tư sản lâm thời vào tháng 10/1917 nên Nga có 2 cuộc cách mạng