K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

a) Ta có: ∠EBC = ∠ECB = 150 => △EBC cân tại E

=> EB = EC

Ta có: ∠ABCD là hv => ∠ABC = ∠BCD = 900

=> ∠ABE = ∠DCE = 900 + 150 = 1050

Xét △ABE và △DCE ta có:

EB = EC (cmt)

∠ABE = ∠DCE (cmt)

AB = CD (ABCD là hv)

Do đó, △ABE = △DCE (c.g.c)

=> EA = ED (2 cạnh tương ứng)

=> △AED cân tại E.

b) Ta có: ∠FDC = ∠FCD = 600 => △FCD cân tại F

=> FC = FD

Ta có: ∠ABCD là hv => ∠ADC = ∠BCD = 900

=> ∠ADF = ∠BCF = 900 + 600 = 1500

Xét △ADF và △BCF ta có:

FC=FD (cmt)

∠ADF = ∠BCF (cmt)

AD = BC (ABCD là hv)

Do đó, △ADF = △BCF (c.g.c)

=>AF = BF (2 cạnh tương ứng)

=> △ABF cân tại F.

10 tháng 10 2017

a, Trong hình vuông ABCD dựng tam giác EMB đều.
MBA^=ABC^−CBE^−EBM^=90o−15o−60o=15oMBA^=ABC^−CBE^−EBM^=90o−15o−60o=15o
Dễ dàng c/m đc:
ΔΔ CEB=ΔΔ BMA (c.g.c)
\RightarrowBMA^=BEC^=150oBMA^=BEC^=150o
\RightarrowBMA^=EMA^=150oBMA^=EMA^=150o
\Rightarrow

ΔΔ EMA=ΔΔ BMA (c.g.c)
\Rightarrow AE=AB
Tương tự c/m đc DE=DC
\Rightarrow DE=AE(1)
Dễ dàng c/m đc DAE^=60o(2)DAE^=60o(2)
Từ (1) và (2) \Rightarrow Tam giác AED đều.

20 tháng 12 2019

Đội sản xuất của 1 nông trường nhập về 567 bao ngô giống, mỗi bao có 30kg ngô. Người ta chia đều ngô giống đó cho 378 gia đình đẻ trồng ngô vào vụ mùa tới. Hỏi mỗi gia đình nhận được bao nhiêu ki - lô - gam ngô giống?

( help me ! )

11 tháng 3 2021

Do tam giác FCD đều nên FC = DC = CB. Do đó tam giác BCF cân tại C nên \(\widehat{FBC}=\dfrac{180^o-\widehat{FCB}}{2}=\dfrac{180^o-150^o}{2}=15^o=\widehat{EBC}\).

Vậy B, E, F thẳng hàng.

11 tháng 3 2021

Trúc Giang Bạn cần giải thích đoạn nào vậy?

Tam giác BCF cân tại C nên \(\widehat{FBC}=\widehat{BFC}\).

Do đó \(\widehat{FBC}+\widehat{BFC}+\widehat{FCB}=180^o\Leftrightarrow\widehat{FCB}+2\widehat{FBC}=180^o\Leftrightarrow\widehat{FBC}=\dfrac{180^o-\widehat{FCB}}{2}\).

Do đó \(\widehat{FBC}=\widehat{EBC}\) mà E, F cùng thuộc 1 nửa mf bờ BC nên E, B, F thẳng hàng.

24 tháng 6 2021

Vì t/g FDC là t/g đều nên DF=DC=FC

Mà DC=AD=AB=BC    suy ra FC=BC

Suy ra t/g FCB cân tại C =>góc CFB=góc CBF      (1)

Mặt khác có:  góc FCB =góc DCB + góc DCF = 900 + 600 =1500

Suy ra : góc CFB + góc CBF =300     (2)

Từ (1) và (2) suy ra : góc CFB=góc CBF =150      (3)

Theo bài ra ta có :  góc EBC =150       (4)

Từ (3) và (4) suy ra 3 diểm B ,E ,F thẳng hàng

26 tháng 11 2014

A B C D F E

vì tam giác ABE đều nên góc ABE = AEB = 600

suy ra goc EBC = 90 - 30 = 600

vì tam giác BFC đều nên goc FBC = FCB = 60o

Ta có tam giác EBF cân tại B (vì BE =BF ) và goc EBF = EBC + CBF = 60+30 = 90o

suy ra goc BEF = \(\frac{180-90}{2}\)=45o

ta có goc AEF = AEB + BEF = 60 + 45 = 105o

ta có tam giac AED cân tại A(vì AD = AE) và goc EAD = 30o nên goc AED = \(\frac{180-30}{2}\)= 75o

Ta có goc AED + goc AEF = 75 + 105 = 180o

suy ra D, E, F thẳng hàng

1 tháng 8 2023

Bước 1: Chứng minh tam giác BEF vuông

Vì F là trung điểm AD, ta có AF = FD. Và do tam giác vuông ADE có E nằm trên đường chéo, ta có AE = 3EC. Vậy, tổng các tỉ số các cạnh của tam giác vuông ADE là: AE/EC = AF/FD = 3.

Theo định lý đường phân giác trong tam giác, đường phân giác của một góc trong tam giác chia đôi cạnh đối diện với góc đó theo tỉ lệ của các cạnh. Vì vậy, BE chia FD thành hai phần bằng nhau.

Vì BF là đường phân giác của góc ABD trong tam giác ABE và chia đôi cạnh đối diện (FD), nên BF cũng chia BE thành hai phần bằng nhau.

Do đó, ta có BF = FE.

Bước 2: Chứng minh tam giác BEF cân

Ta đã chứng minh được BF = FE . Và ta đã biết BE = EF vì F là trung điểm của AD. Do đó, ta có BF = FE = BE.

Vậy tam giác BEF là tam giác vuông cân