K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

28 tháng 11 2019

Phê ak ĂN CỨT CHÓ HÍT CỎ MỸ AK

24 tháng 12 2021

Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ đã nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. Từ tình cảm bà cháu, cho tới tình yêu xóm làng và to lớn như tình yêu Tổ Quốc đều được thể hiện bằng ngôn từ giản dị, thân thương như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Tất cả được bắt nguồn từ tình cảm chân thực, giản dị chân chất và mộc mạc nơi quê hương, nó đã vun đắp tình yêu và là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, thử thách để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Tiếng gọi “Bà ơi!” vang lên như một tiếng nấc nghẹn ngào của một đứa cháu nhỏ, tiếng gọi ấy ngân dài trong nỗi nhớ bà, và nhớ quê nhà. Có thể thấy tác giả là một người rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận mọi gian khổ để bảo vệ bình yêu cho bà, giữ nguyên vẹn những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà cục tác. Chính tiếng gà “cục tác” đã gợi nhớ và nhắc nhở, thôi thúc cho người chiến sĩ trẻ chiến đấu bằng mọi giá để bảo vệ bình yên đất nước, thanh bình cho quê hương.

18 tháng 12 2016

Đó là một đoạn trích hay và độc đáo nhất của bài Tiếng gà trưa. Một đoạn văn ngắn nhưng đầy ý nghĩa đẹp đẽ trong từng câu văn: Từ đoạn 1 của đoạn trích trên ta sẽ thấy rõ cho dù là một sự lạc hâu của người nhưng vẫn rất lo lắng cho cháu, sợ cháu nhìn trộm gà đẻ sẽ bị lang mặt, sẽ xấu xí về sau. Từ khổ đầu của đoạn trích đã thể hiện rõ ràng tâm trạng chửi nhưng yêu của người bà và tâm trạng lo lắng về tương lai của người cháu. Như đoạn văn đầu thể hiện sự giận nhưng yêu của người thì đoạn sau ta thể hiện rõ ràng tình yêu của cho người cháu trong thời kì khó khăn trong chiến tranh. Mùa đông của miền Bắc trời rất là lạnh, cái lạnh cắt da cắt thịt tưởng chừng như có thể giết chết con người, thì bà không lo lắng cho chính mình, bà lo lắng cho đàn gà. Bà mong trời đừng sương muối, để cuối năm bán gà có tiền mua đồ mới cho cháu ấm áp trong mùa đông. Thời đó muốn có một bộ đồ thì hiếm lắm, cho nên có một bộ đồ là cả một ước mơ. Một bộ quần áo mua từ tiền bán trứng của bà cho dù trông rất xấu nhưng rất ý nghĩa.

Đoạn văn còn nhiều từ lắm mà hơi làm biếng, gạch đủ dùng thôi! Chỉ lấy tham khảo thui, đoạn văn tự viết nên hơi bị dở. gianroi