K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

mãi mới có 1 bài toán lớp 7 

hình :

O x y A B I M

xét  \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)

         OA  = OB ( gt)

         IA=IB ( I là trung điểm của AB)

         OI - cạnh chung

=>\(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)(c.c.c)

vì \(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)

=>\(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\)(2 góc tương ứng)

OI nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> OI là pg của \(\widehat{xOy}\)

câu 2 và 3 dễ rồi bạn tự làm đi được ko z mik lười lắm

12 tháng 12 2019

a) 

 Xét \(\Delta\)OAC và \(\Delta\)OBC có:

^CAO  = ^CBO ( = 90\(^o\))

OC chung

^AOC = ^BOC ( OC là phân giác ^xOy)

=>  \(\Delta\)OAC = \(\Delta\)OBC ( cạnh huyền - góc nhọn) => OA = OB 

b)  \(\Delta\)OAC =  \(\Delta\)OBC => CA = CB ; ^BCO = ^ACO

Xét  \(\Delta\)IAC và \(\Delta\)I BC có: CA = CB ; ^BCI = ^ACI ( vì ^BCO = ^ACO ) ; CI chung

=> \(\Delta\)IAC = \(\Delta\)IBC  ( c.g.c) (1)

=> IA = IB => I là trung điểm AB  (2)

c)  từ (1) => ^AIC = ^BIC  mà ^AIC + ^BIC = 180\(^o\)

=> ^AIC = ^BIC = \(90^o\)

=> CI vuông góc AB

=> CO vuông goác AB tại I  (3)

Từ (2) ; ( 3) => CO là đường trung trực của đoạn thẳng AD.

3 tháng 1 2019

Ta có: ΔOIA và ΔOIC có

      OI chung

      IA = IC (chứng minh trên)

      OA = OC (giả thiết)

ΔOIA = ΔOIC (c.c.c)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

a: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB

Suy ra: OH=OK

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên I là trung điểm của AB và OI là đường cao

b: Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có

IA=IB

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB

Suy ra: AH=BK