K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một số bài toán hay về tâm nội tiếp:Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), hai điểm K,L di chuyển trên (O) (K thuộc cung AB không chứa C, L thuộc cung AC không chứa B) thỏa mãn KL song song với BC. Gọi U và V lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác AKB,ALC. Chứng minh rằng tâm của (UAV) thuộc đường thẳng cố định.Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AD = BC. AC cắt BD tại I. Gọi S,T là tâm nội tiếp các tam...
Đọc tiếp

Một số bài toán hay về tâm nội tiếp:

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), hai điểm K,L di chuyển trên (O) (K thuộc cung AB không chứa C, L thuộc cung AC không chứa B) thỏa mãn KL song song với BC. Gọi U và V lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác AKB,ALC. Chứng minh rằng tâm của (UAV) thuộc đường thẳng cố định.

Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD có AD = BC. AC cắt BD tại I. Gọi S,T là tâm nội tiếp các tam giác AID,BIC. M,N là trung điểm các cạnh AB,CD. Chứng minh rằng MN chia đôi ST.

Bài 3: Cho tam giác ABC, đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. Kẻ DH vuông góc EF tại H, G là trung điểm DH. Gọi K là trực tâm tam giác BIC. Chứng minh rằng GK chia đôi EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I), (I) tiếp xúc với BC,CA,AB tại D,E,F. Gọi AI cắt DE,DF tại K,L; H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng bốn điểm H,K,L,M cùng thuộc một đường tròn có tâm nằm trên (Euler) của tam giác ABC.

1
14 tháng 3 2020

chị gisp em bài này

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Đáp án C.

3 tháng 4 2021

C nhé bạn 

Công thức của nó có tính góc BIC = 90 + BAC/2=135

22 tháng 1 2021

giúp mình với

 

Bạn xem lại đề, AD đâu có bằng AB đâu mà góc AEB= góc ABD

a)Xét tứ giác MBOC có 

\(\widehat{OBM}\) và \(\widehat{OCM}\) là hai góc đối

\(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: MBOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

22 tháng 5 2017

A B C D E x O

A. CM BECD nội tiếp

Tứ giác BECD có \(\widehat{BEC}=90^o=\widehat{BDC}\left(gt\right)\)và cùng nhìn cạnh BC

=> BEDC nội tiếp (đpcm)

B. CM Ax là tiếp tuyến của (O)

Trên nửa mp bờ AB không chứa điểm C, kẻ tiếp tuyến Ay của (O). Ta cần cm Ay trùng với Ax.

Ta có Ax là tiếp tuyến của (O) (cách vẽ)

=> \(\widehat{yAB}=\widehat{ACB}\) ( góc tạo bởi tiếp tuyến & dây cung và góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{AB}\)của đường tròn (O)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{AED}\)( góc ngoài bằng góc trong đối điện của BEDC nội tiếp )

=> \(\widehat{yAB}=\widehat{AED}\)và 2 góc này ở vị trí so le trong

=> Ay//ED

Mà Ax//ED (gt)

=> Ay trùng Ax

=> Ax là tiếp tuyến của (O)

DE//AB

=>sđ cung AD=sđ cung BE=sđ cung CD=1/2*sđ cung AC

góc BIE=1/2(sđ cung BE+sđ cung CD)

=1/2*(sđ cung CD+sđ cung CD)

=sđ cung CD

=2*góc CEI

=>ΔIEC cân tại I

=>IE=IC

Xét ΔIBE và ΔIDC có

góc BIE=góc DIC

IE=IC

góc IEB=góc ICD

=>ΔIBE=ΔIDC

=>IB=ID

=>ΔIBD cân tại I