K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

co ai biet bai minh voi

7 tháng 2 2018
Giup minh voi kho qua
25 tháng 2 2020

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc ABC = ACB (1)

Ta có: AB = AC, mà M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB => AN = NB = AM = MC

Xét tgiac BNC và CMB có:

+ BN = MC

+ BC chung

+ góc NBC = MCB

=> Tgiac BNC = CMB (c-g-c)

Xét tgiac ABM và ACN có:

+ AM = AN

+ AB = AC

+ chung góc A

=> Tgiac ABM = ACN (c-g-c)

=> góc ABM = ACN

(1) => góc ABC - ABM = ACB - ACN

=> góc KBC = KCB

=> Tgiac KBC cân tại K

=> \(\widehat{BKC}=180^o-2.\widehat{KBC}\)(vì góc KBC = KCB)

Tgiac ABC cân tại A, có góc A = 60o => ABC là tgiac đều

Mà M là trung điểm AC => BM là đg cao tgiac ABC

=> góc AMC = 90o 

Do tổng 3 góc trong 1 tgiac là 180o

=> góc KBC (MBC) = 180o - 90o - 60o = 30o

Vậy góc BKC = 180o - 2.30o = 120o

30 tháng 4 2016

Ta có: Tam giác ABC cân tại A => AB = AC   

                                              =>AB/2 = AC/2

                                              => NB=MC

              Xét tam giác BNC và tam giác CMB có

                            NB = MC ( cmt)

                            góc B = góc C

                           BC cạnh chung

            => tam giác BNC = tam giác CMB ( cạnh - góc - cạnh )

              Mệt quá câu A thôi nha !

10 tháng 4 2022

not cau b,c di

 

7 tháng 2 2019

A B C D E K

Cm: a) Ta có : AD + DB = AB 

         AE + EC = AC

và AB = AC (gt) ; AD = DE (gt); AE = EC (gt)

=> AD = DE = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

góc A: chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

Ta lại có: góc ADC + góc CDB = 1800 (kề bù)

                góc ADB + góc BEC = 1800 (kề bù)

và góc ADC = góc AEB (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> góc BDC = góc BEC

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc CEK (cmt)

DE = EC (Cmt)

góc DBK = góc ECK (Cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> BK = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KEC là t/giác cân tại K

Cm: a) Ta có : AD + DB = AB 

         AE + EC = AC

và AB = AC (gt) ; AD = DE (gt); AE = EC (gt)

=> AD = DE = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

góc A: chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

Ta lại có: góc ADC + góc CDB = 1800 (kề bù)

                góc ADB + góc BEC = 1800 (kề bù)

và góc ADC = góc AEB (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> góc BDC = góc BEC

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc CEK (cmt)

DE = EC (Cmt)

góc DBK = góc ECK (Cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> BK = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KEC là t/giác cân tại K

17 tháng 8 2023

loading... 1.

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB (1)

Do BE là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC

⇒ AE = CE = AC/2   (2) 

Do CF là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ F là trung điểm của AB

⇒ AF = BF = AB/2   (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ BF = CE

Do ∠ABC = ∠ACB (cmt)

⇒ ∠FBC = ∠ECB

Xét ∆BFC và ∆CEB có:

BF = CE (cmt)

∠FBC = ∠ECB (cmt)

BC chung

⇒ ∆BFC = ∆CEB (c-g-c)

⇒ CF = BE (hai cạnh tương ứng)

Hay BE = CF

b) Do ∆BFC = ∆CEB (cmt)

⇒ ∠BCF = ∠CBE (hai góc tương ứng)

⇒ ∠BCK = ∠CBK

∆BKC có:

∠BCK = ∠CBK (cmt)

⇒ ∆BKC cân tại K

c) Do ∆BKC cân tại K (cmt)

⇒ BK = CK

Do ∠ABC = ∠ACB (cmt)

⇒ ∠ABK = ∠ABC - ∠CBK = ∠ACB - ∠BCK = ∠ACK

⇒ ∠FBK = ∠ECK

Xét ∆BFK và ∆CEK có:

BK = CK (cmt)

∠FBK = ∠CEK (cmt)

BF = CE (cmt)

⇒ ∆BFK = ∆CEK (c-g-c)

⇒ FK = EK (hai cạnh tương ứng)

d) Sửa đề: Chứng minh ∆BFK = ∆CEK

Xét ∆BFK và ∆CEK có:

BK = CK (cmt)

BF = CE (cmt)

FK = EK (cmt)

⇒ ∆BFK = ∆CEK (c-c-c)

2.

a) Từ (1), (2) và (3) ⇒ AF = AE

∆AEF có:

AE = AF (cmt)

⇒ ∆AEF cân tại A

b) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠BAC) : 2  (4)

Do ∆AEF cân tại A (cmt)

⇒ ∠AFE = ∠AEF = (180⁰ - ∠FAE) : 2

⇒ ∠AFE = ∠AEF = (180⁰ - ∠BAC) : 2  (5)

Từ (4) và (5) ⇒ ∠ABC = ∠AFE

Mà ∠ABC và ∠AFE là hai góc đồng vị

⇒ EF // BC

c) Xét ∆AFK và ∆AEK có:

AF = AE (cmt)

AK chung

FK = EK (cmt)

⇒ ∆AFK = ∆AEK (c-c-c)

bài này hình như mk làm rồi 

hay sao ý

bạn lớp 7 đúng ko

mai mk nhờ thầy làm hộ bài này cho

25 tháng 2 2018

Thoi mk ko can dau. Vi mai minh kiem tra hinh roi!!!

17 tháng 5 2020

1) Xét 2 tam giác vuông ΔACH và ΔBCH ta có:

AC = AB (tam giac ABC can tai C)

CH: cạnh chung

=> ΔACH = ΔBCH (c.h - c.g.v)

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB

2) Có: ΔACH = ΔBCH (câu 1)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\) (2 góc tương ứng)

Xét ΔΔCD và ΔBCD ta có:

AC = AB (tam giac ABC can tai C)

\(\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\left(cmt\right)\)

CD: cạnh chung

=> ΔACD = ΔBCD (c - g - c)

=> AD = BD (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADB cân tại D

3) Xét ΔADK và ΔADH ta có:

AK = AH (GT)

\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\left(GT\right)\)

AD: cạnh chung

=> ΔADK = ΔADH (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AHD}\) (2 góc tương ứng)

Mà: \(\widehat{AHD}=90^0\Rightarrow\widehat{AKD}=90^0\)

=> AK ⊥ DK

Hay: AC ⊥ DK

4) Có: H là trung điểm của AB (câu 1)

=> \(AH=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)

ΔAHD vuông tại H. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AD2 = AH2 + DH2

=> DH2 = AD2 - AH2 = 52 - 42 (cm)

=> DH2 = 25 - 16 = 9 (cm)

=> DH = 3 (cm)