K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(P=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=x-\sqrt{x}-2x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2\)

\(=2-x\)

b) Để P=3 thì 2-x=3

hay x=-1(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy: Không có giá trị nào của x để P=3

c) Thay \(x=7+2\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=2-7-2\sqrt{3}=-5-2\sqrt{3}\)

Vậy: Khi \(x=7+2\sqrt{3}\) thì \(P=-5-2\sqrt{3}\)

a) Ta có: \(P=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+1}{x+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-2\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b) Để \(P=5\) thì \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1=5\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}+1-5\sqrt{x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+6=0\)

\(\Leftrightarrow x-2\cdot\sqrt{x}\cdot2+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2+2=0\)(Vô lý)

Vậy: Không có giá trị nào của x để P=5

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{x}{2\sqrt{x}}\right)^2\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-\left(x+2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4x}\)

\(=\dfrac{-4\sqrt{x}\cdot\left(x-1\right)}{4x}\)

\(=\dfrac{-x+1}{\sqrt{x}}\)

b) Để P=2 thì \(-x+1=2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow-x+1-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-1=0\)

\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}+1-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=\sqrt{2}\\\sqrt{x}+1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\\\sqrt{x}=-\sqrt{2}-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3-2\sqrt{2}\)

Vậy: Để P=2 thì \(x=3-2\sqrt{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

Lời giải:
ĐK: $x\geq 0; x\neq 4; x\neq 9$

\(P=\frac{1}{\sqrt{x}+1}:\left[\frac{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}-\frac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}+\frac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}\right]\)

\(=\frac{1}{\sqrt{x}+1}:\frac{x-9-(x-4)+\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}:\frac{\sqrt{x}-3}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

Để $P>0\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}>0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}-2>0$ (do $\sqrt{x}+1>0$)

$\Leftrightarrow x>4$

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x>4; x\neq 9$

12 tháng 5 2021

a, \(P=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right)\)

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right)\)

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\)

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\left[\dfrac{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}.\sqrt{x}-2=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.

Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9  + 1/x-3):x/x+3            a, Rút gọn A.            b, Tìm các giá trị của x để A = 3Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2            a, Rút gọn biểu thức,            b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3            a, Rút gọn biểu thức A.            b, Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9  + 1/x-3):x/x+3

            a, Rút gọn A.

            b, Tìm các giá trị của x để A = 3

Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2

            a, Rút gọn biểu thức,

            b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3

            a, Rút gọn biểu thức A.

            b, Tính giá trị của A khi x=5

            c, Tìm gái trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.

Bài 4: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) , với x khác 2 .-2

            a, Rút gọn A.

            b, Tính giá trị của A khi x = -4

            c, Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên.

1

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để A=3 thì 3x-9=x+1

=>2x=10

hay x=5

Bài 2: 

a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)

b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{a}-1}{3\sqrt{a}+\left(\sqrt{a}-1\right)^2}-\dfrac{6-2\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a\sqrt{a}-1}+\dfrac{2}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-1}{a+\sqrt{a}+1}-\dfrac{-2a+4\sqrt{a}+4}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{2}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}-\dfrac{-2a+4\sqrt{a}+4}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{2\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1+2a-4\sqrt{a}-4+2a+2\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{5a-4\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{5a-5\sqrt{a}+\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)+\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(5\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}+1}\)

b) Để P=1 thì \(5\sqrt{a}+1=a+\sqrt{a}+1\)

\(\Leftrightarrow a+\sqrt{a}+1-5\sqrt{a}-1=0\)

\(\Leftrightarrow a-4\sqrt{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=0\\\sqrt{a}-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\left(nhận\right)\\a=16\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để P=1 thì \(a\in\left\{0;16\right\}\)

7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá