K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021
Theo mk thì: a, cô trang đang nói vs hs về cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động. Cấu trúc khi đc biến hóa : S+ be ( chia theo thì của câu chủ động) + P2+ by + O. b, steal-> stolen; choose-> chosen( P2); steal-> stole, choose -> chose( quá khứ)

Trạng ngữ : Một buổi chiều về

Chủ ngữ : Tiếng người đi chợ, những bước chân vui ấy đó ấm đi qua tôi cho tôi những cảm xúc ấm lòng.

Vị ngữ : Gọi nhau, nó ấm d           

Một buổi chiều về / tiếng người đi chợ/  gọi nhau/  những bước chân vui đấy/ nó ấm đi qua tôi cho tôi những cảm xúc ấm ấm lòng

29 tháng 4 2020

- Bước 1: Tách câu thành 3 khối lớn (CN, VN và TN (nếu có)

- Bước 2: Xác định DT (ĐT, TT) có ở từng khối.

- Bước 3: Tìm những từ đứng trước và sau DT (ĐT, TT), bổ sung ý nghĩa cho DT (ĐT, TT) đó.

18 tháng 4 2022

CN1 :  quả nó 

VN1 : ko ăn được

CN2 : chị

VN2 : rất quý cây đó

quan hệ từ : tuy....nhưng...

18 tháng 4 2022

CN1 :  quả nó    VN1 : ko ăn được    CN2 : chị   VN2 : rất quý cây đó quan hệ từ : tuy....nhưng...

16 tháng 12 2022

ngu

16 tháng 12 2022

ngu

 

6 tháng 4 2020

1. Còn chị, chị /công tác ở đây à ?

2. Cái thằng ấy, tôi /không thích nó đâu.

-chữ gạch chân là khởi ngữ 

-chữ in nghiêng là chủ ngữ 

-chữ in đậm là vị ngữ

(em mới học lớp 8 có sai sót gì bỏ qua cho em nhé ^^)

Chúc bạn học tốt !

13 tháng 4 2020
Khởi ngữ 1) Còn Chị Chủ ngữ :Chị Vị ngữ : công tác ở đâu à? Trạng ngữ 2) Cái thằng này Chủ ngữ: tôi Vị ngữ :không thích nó đâu

Xác định các thành phần trong câu sau: "Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm"
Chủ ngữ:
Vị ngữ: làm cho tôi thành người có trách nhiệm

Cô    /     làm cho tôi thành người có trách nhiệm

CN                      VN

18 tháng 2 2020

a) Chủ ngữ

b) Trạng ngữ

c) Chủ ngữ trong cụm C-V 

d) Bổ ngữ

18 tháng 1 2022

cảm ơn bn nha