K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Đáp án D nha

Lí do: Khi a : b thì ta sẽ có thương là c

Mà số chia thì không thể bằng 0 được nên b phải khác 0

Khi đó ta sẽ có thương tương ứng với phép chia a : b

Chúc em học tốt nhé!

3 tháng 10 2019

Đáp án : D
~ Hok tốt ~
P/s : Nhớ tk mik na =_=

1. Trong các điều kiện cho sau đây ,chọn đúng điều kiện để chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.A. a < 0 ;v0 = 0 B. a < 0 ;v0 < 0C. a > 0 ; v < 0 D. a > 0 ;v > 02. Chọn câu trả lời đúng Trong công thức của chuyển động chậm dần đều v = v0 + atA. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dươngC. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v3. Chọn câu trả lời đúng Phương trình chuyển động của một vật có...
Đọc tiếp

1. Trong các điều kiện cho sau đây ,chọn đúng điều kiện để chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.

A. a < 0 ;v0 = 0 B. a < 0 ;v0 < 0

C. a > 0 ; v < 0 D. a > 0 ;v > 0

2. Chọn câu trả lời đúng Trong công thức của chuyển động chậm dần đều v = v0 + at

A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương

C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v

3. Chọn câu trả lời đúng Phương trình chuyển động của một vật có dạng : x = 3 -4t + 2t2 .Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là :

A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s)

C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2(t + 2) (m/s)

4. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều thì:

A. vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai B. gia tốc thay đổi theo thời gian C. vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì D. gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian

5. Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều

v = v0 + at thì :

A. a luôn luôn dương B. a luôn cùng dấu với v0

C. a luôn ngược dấu với v D. a luôn ngược dấu với v0

6. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < 0. Có thể kết luận như thế nào về chuyển động này?

A. nhanh dần đều

B. chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển động thành nhanh dần đều

C. chậm dần đều

D. không có trường hợp như vậy

7. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt vận tốc 36km/h. Tàu đạt vận tốc 54km/h tại thời điểm:

A. t = 30s B. t = 36s

C. t = 54s D. t = 60s

8. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18 km/h. Trong giây thứ năm vật đi được quãng đường là 5,45m. Gia tốc chuyển động của vật là:

A. 1 m/s2 B. 0,1 m/s2

C. 0,2 m/s2 D. 2 m/s2

9. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy với vận tốc không đổi 25m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều .Sau khi chạy được 80m thì vận tốc ôtô còn là 15m/s.Hãy tính gia tốc của ôtôvà khoảng thời gian để ôtô chạy thêm được 60m kể từ khi bắt đầu hãm phanh.

A. 2,5 m/s2 ; 4s B. – 2,5 m/s2 ; 4s

C. 2,5 m/s2 ; 3s D. – 2,5 m/s2 ; 3s

10.Một ôtô đang chạy thẳng với tốc độ v =54km/h thì gặp chướng ngại vật và hãm phanh đột ngột .Các bánh xe miết trên mặt đường và dừng lại sau 7,5m .Tìm gia tốc của xe trong quá trình đó

A. a = –15 m/s2 B. a = + 15 m/s2

C. a = 12 m/s2 D. a = – 9 m/s

0
24 tháng 9 2015

a phải lớn hơn hoặc bằng b,a khác 0

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đâyCâu 1: Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\) là:A. \(x\ne0\)              B. \(x\ne2\)         C. \(x\ne0;x\ne-2\)           D. \(x\ne0;x\ne2\)Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?A. x + \(x^2\)= 0B. 1 -2x = 0C. 0x + 4 = 0 D. \(\dfrac{1}{x-2}=0\)Câu 3: Trong các cặp phương trình sau, cặp nào là 2 phương...
Đọc tiếp

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\) là:

A. \(x\ne0\)              B. \(x\ne2\)         C. \(x\ne0;x\ne-2\)           D. \(x\ne0;x\ne2\)

Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?
A. x + \(x^2\)= 0

B. 1 -2x = 0
C. 0x + 4 = 0 

D. \(\dfrac{1}{x-2}=0\)

Câu 3: Trong các cặp phương trình sau, cặp nào là 2 phương trình tương đương?
A. 3x-3 và x-1=0

B. x-3=0 và 3x+9=0

C. x-2=0 và (x-2)(x+3)=0

D. \(x^2+2=0vàx\left(x^2+2\right)=0\)

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A) A(x) + B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
B) A(x) . B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
C) A(x) . B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
D) A(x) : B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
Câu 5: Cho AB = 1,5 dm; CD = 30 cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. \(\dfrac{1,5}{30}\)           B. \(\dfrac{30}{1,5}\)             C. 2               D. \(\dfrac{1}{2}\)
 

Câu 7: Cho \(\Delta\)ABC có AB =6cm ; AC = 8 cm; AD là phân giác trong \(\left(D\in BC\right)\). Hãy chọn đáp án đúng

A. \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{4}{5}\)          B. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{5}{3}\)       C. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{3}{4}\)          D. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{4}{3}\)

Câu 8: Cho hình vẽ sau, biết MN // QR. Độ dài x của đoạn thẳng QR có giá trị là:

A. x = 3 B. x = 4                          undefined
C. x = 5 D. x = 6
 


 

1

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: A

15 tháng 7 2017

 3.C vì có thể là âm mà

15 tháng 7 2017

A và C nhé pạn

22 tháng 9 2023

Hàm số \(x^{-3}\) xác định \(\Leftrightarrow x\ne0\)

\(\Rightarrow C\)

14 tháng 10 2021

\(a,A=4\sqrt{3}-5\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2-2\sqrt{3}\\ B=\dfrac{x+2\sqrt{x}+8+2\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}\\ b,B-\dfrac{1}{2}A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}-\dfrac{1}{2}\left(2-2\sqrt{3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}=1+\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\left(1+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-4\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{x}-4\sqrt{3}+\sqrt{3x}-4\\ \Leftrightarrow\sqrt{3x}=4\sqrt{3}+4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4\sqrt{3}+4}{\sqrt{3}}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{12+4\sqrt{3}}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{192+96\sqrt{3}}{9}=\dfrac{64+32\sqrt{3}}{3}\)

14 tháng 10 2021

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}=1-\sqrt{3}\)
Nhỉ???

22 tháng 9 2023

Hàm số \(x^{\dfrac{3}{5}}\) xác định \(\Leftrightarrow x>0\)

\(\Rightarrow D\)

ĐKXĐ là x>0

=>Chọn D

4 tháng 8 2016

Đúng hết

21 tháng 8 2016

có 1 cái sai đó là 

câu b nha  bạn 

ai thấy sđúng thì k nah

4 tháng 7 2017

a) Khoanh vào C. Trừ, chia, cộng.

b) Giá trị của biểu thức 6 + (45 – 27) : 2 là 15

Giải thích: 6 + (45 – 27) : 2 = 6 + 18 : 2 = 6 + 9 = 15.