K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

Theo em , Huy là người đúng . Vì người trung thực đúng là người nghĩ sao nói vậy , thẳng thắn phê phán hay chỉ trích những việc làm sai trái nhưng tất nhiên là vẫn phải tùy những trường hợp khác nhau .

ví dụ : Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ.
Là bởi họ mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.

22 tháng 9 2019

trung thực là người sống thật với bản thân mình,ý sao nói vậy nhưng phải lựa lời mà nói

20 tháng 10 2021

 Huy là người đúng. Vì người trung thực đúng là người nghĩ sao nói vậy, thẳng thắn phê phán hay chỉ trích những việc làm sai trái nhưng tất nhiên là vẫn phải tùy những trường hợp khác nhau.

29 tháng 12 2019

a) Theo em , Huy là người đúng . Vì người trung thực đúng là người nghĩ sao nói vậy, thẳng thắn phê phán hay chỉ trích những việc làm sai trái nhưng tất nhiên là vẫn phải tùy những trường hợp khác nhau .

Ví dụ : Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ.
Là bởi họ mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.

Chúc bạn học tốt!

Câu 1: Em hãy sưu tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về tính tự trọng. Câu 2: Em hiểu gì về câu tục ngữ của nhân dân ta "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"? Bản thân em có thể vận dụng điều gì từ câu tục ngữ ấy? Câu 3: Em hãy nêu một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay? Câu 4: Sau khi học bài "Trung thực", trên đường về nhà Hải và Huy đã tranh luận với nhau. Hải cho rằng...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy sưu tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về tính tự trọng.

Câu 2: Em hiểu gì về câu tục ngữ của nhân dân ta "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"? Bản thân em có thể vận dụng điều gì từ câu tục ngữ ấy?

Câu 3: Em hãy nêu một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay?

Câu 4: Sau khi học bài "Trung thực", trên đường về nhà Hải và Huy đã tranh luận với nhau. Hải cho rằng "Người trung thực là người nghĩ sao nói vậy. Huy thì lại cho rằng "Người trung thực không nhất thiết phải nói ra tất cả những điều mình nghĩ vào bất cứ lúc nào hay bất cứ ở đâu. Vì thế các cụ mới có câu "Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Hải phản đối cách hiểu của Huy và cho rằng, khi đã "lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" thì không thể coi là trung thực nữa. Theo em, ai đúng? Vì sao?

2

Câu 1:

Tục ngữ:

-Ăn có mời,làm có khiến.

-Đói cho sạch,rách cho thơm.

-Người chết nết còn.

-Danh dự quý hơn tiền bạc.

-Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Ca Dao:

-Thuyền dời bến nào bến có dời

Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.

-Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

Thành ngữ: ko biết.

Câu 2:

Câu ns này bao hàm 1 lời khuyên về cách sống , cách nhìn nhận một sự vật, một con người . Đừng nhìn vẻ bề ngoài mà đã đánh giá nhân cách của người khác mà ta còn phải nhìn cái tốt đẹp ở bên trong con người ấy. Nó như một lời khuyên nhủ :hãy sống thực vs chính mk , đừng ba hoa khoác lác, lừa dối mọi người de roi ''cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra''.

Câu 3: Một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay:

-Vô lễ với thầy cô.

-Không biết nhận lỗi và sửa lỗi.

-Còn nói chuyện trong giờ học.

-Không học bài,làm bài tập,không vâng lời thầy cô.

Câu 4:Theo em,Huy là người đúng.Vì người trung thực là người nghĩ sao nói vậy,thẳng thắng phê phán hay chỉ trích những việc làm sai trái nhưng tất nhiên vẫn phải tùy những trường hợp khác nhau.

Ví dụ: Thầy thuốc giấu ko cho ngườ bệnh biết sự thật về căn bẹnh hiểm nghèo của họ.Là bởi họ mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.

Xin lỗi bạn phần thành ngữ mk ko biết làm,mk chỉ biết làm vậy thôi.

Chúc bạn học tốt

5 tháng 11 2019

Học kì 1

23 tháng 10 2018

Theo mik, Hỏi chị google là nhanh nhất

25 tháng 10 2021

trả lời :

Em không đồng ý với ý kiến của bạn nam vì đức tính trung thực phải luôn được thể hiện ở mọi hình thức ko chỉ người thân mà còn tất cả mọi người ( thầy, cô, bạn bè và người khác )v.v...

 

26 tháng 10 2021

Em không đồng ý với ý kiến của bạn Nam. Vì đức tính trung thực phải luôn được thể hiện ở mọi nơi,mọi lúc, ko chỉ người thân mà còn tất cả mọi người ở xung quanh mik như :thầy cô,bạn bè,cha mẹ và những người xung quanh chúng ta dù chúng ta ko bt họ,v.v....

3 tháng 1 2019

a) Tán thành.

   - Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.

b) Tán thành.

   - Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.

c) Tán thành.

   - Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.

d) Tán thành.

   - Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.

đ) Tán thành.

   - Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e) Tán thành.

   - Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.

10 tháng 3 2016

lãng 1 cách tự nhiên

10 tháng 3 2016

quản lí không trừ điểm đâu, bạn đừng lo

12 tháng 4 2016

Đáp án của bài toán: "Bố của em trai Huy cũng là bố Huy. Bố của Huy là em trai của bố người đó. Hay bố của Huy là chú của người trong ảnh.Vậy người đó là anh họ Huy".

12 tháng 4 2016

anh họ huy

Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 thuộc vào BC ( 5 , n - 1 )Định nghĩa các môn học của kẻ lườiToán học: Đây là môn học duy nhất không có sự bổ ích. Các bạn sẽ học 1 + 1 = 2, nhưng vài năm sau người ta lại nói lại 1 + 1 = 10 và nói cho bạn biết hệ nhị phân là gì. Người ta cũng dạy bạn vi phân, tích phân và nhiều thứ quan trọng khác nhưng nói chung, bạn vẫn phải dùng đến máy tính bỏ túi khi...
Đọc tiếp

Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 thuộc vào BC ( 5 , n - 1 )

Định nghĩa các môn học của kẻ lười

Toán học: Đây là môn học duy nhất không có sự bổ ích. Các bạn sẽ học 1 + 1 = 2, nhưng vài năm sau người ta lại nói lại 1 + 1 = 10 và nói cho bạn biết hệ nhị phân là gì. Người ta cũng dạy bạn vi phân, tích phân và nhiều thứ quan trọng khác nhưng nói chung, bạn vẫn phải dùng đến máy tính bỏ túi khi đi chợ.
Vật lý: Môn học nghiên cứu sự rụng của táo và các loại quả khác. Bạn cũng có được học cách tính giờ tàu chạy và khi nào hai con tàu gặp nhau nếu chạy trên cùng một... đường ray. Người học vật lý xong thường ít đi trồng táo hoặc đi tàu hoả.
Hóa học: Môn học phải ghi nhớ những câu trả lời đúng và những bài thí nghiệm. Đổ một lọ này vào lọ kia, lắc hoặc khuấy, nhiều lúc phải đun lên, rồi cuối cùng đổ tất cả ra vườn, đó là thí nghiệm.
Sinh học: Môn học nghiên cứu ruồi giấm và một số vật nuôi trong nhà khác. Tuy nhiên nếu ta hỏi một người lớn rằng "làm sao để có em bé" thể nào ta cũng được câu trả lời "có con cò mang em bé đến và đặt lên cửa sổ cho các bà mẹ".
Địa lý: Môn này dạy bạn cách xem bản đồ và bạn phải chỉ ra châu Mỹ trên bản đồ thế giới. Đây có lẽ là môn mới mẻ nhất vì trước khi Christopher Columbus chưa tìm ra châu Mỹ, chắc chưa ai phải học môn này cả.
Lịch sử: Các thầy giáo sẽ bắt bạn nhớ xem ai đã lật đổ một ông vua nào đó. Nhiều khi bạn phải nhớ ngày sinh của một ông hoàng bà chúa nào đó mặc dù ông ta không làm sinh nhật, mà bạn cũng chẳng cần phải nhớ để tặng quà.
Văn học: Bạn sẽ phải đọc một quyển sách dày đến nỗi bạn chỉ kịp liếc qua cái tên của nó trước khi vào phòng thi. Sau khi học xong môn này, bạn sẽ có thể biết Huy Gô và Huy Cận không phải là hai anh em hay Xuân Diệu không phải là nhà buôn bút mặc dù ông ta sống bằng ngòi bút.
Triết học: Triết học là 1 hiện tượng luận về hiện tượng mà đôi khi chúng ta luận về hiện tượng đó thì đúng là hiện tượng luận cho nên người ta mới gọi hiện tượng luận là luận về hiện tượng đó nhưng hiện tượng đó đôi khi không là hiện tượng luận nên luận về hiện tượng đó là hiện tượng luận!

CÓ AI NGHĨ THẾ NÀY KHÔNG?

0