K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời 

Có vô số tự nhiên x ( x > 0 )

Vì \(x\inℕ^∗\)

Study well 

6 tháng 9 2019

Thuộc hay k thuộc thế ??

#Mật 

23 tháng 6 2017

M={ 0} 

CÓ n-1 số tự nhiên ko vượt quá n 

.......................

23 tháng 6 2017

Vì xEN =>xE{0;1;2;3;......}.

Mà x ko thuộc N*=>x ko thuộc {1;2;3;......}.

=>x=0.

=>M={0}.

Vậy....

26 tháng 8 2015

viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ko thuộc N*có bao nhiêu số tự nhiên ko vượt quá n;trong đó n thuộc N 

Bn zào câu hỏi tương tự .

24 tháng 8 2016

1) A = {0}

2) Có n số tự nhiên không vượt quá n trong đó n thuộc N

24 tháng 8 2016

A = { 1, 2, 3, 4, 5........ }

9 tháng 8 2015

a, N* = {1; 2; 3; 4;............}

Mà A là tập hợp số tự nhiên

=> A = {0}

b, Các số đó là:

0; 1; 2; 3; ......; n

Có số các số tự nhiên không vượt quá n là:

(n-0) : 1 + 1 = n+1 (số)

22 tháng 8 2015

A = ( 0)

2. Có n+1 số tự nhiên ko vuotj quá n nha

nếu đúng thì nhớ ****** cho mình nhe

 

22 tháng 6 2018

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

30 tháng 7 2018