K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Ôn tập chương Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

11 tháng 10 2019

A A A B B B C C C D D D M M M N N N Vì MD//AC,mà \(\widehat{NAD},\widehat{MDA}\)là 2 góc ở vị trí so le trong nên suy ra \(\widehat{NAD}=\widehat{MDA}\left(1\right)\)

Lập luận tương tự thì ta cũng có \(\widehat{NDA}=\widehat{MAD}\left(2\right)\)

Mà theo giả thiết thì AD là tia phân giác góc BAC nên \(\widehat{MAD}=\widehat{NAC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}=\widehat{NDA}=\widehat{MDA}\left(4\right)\)

Suy ra \(180^0-\widehat{MAD}-\widehat{MDA}=180^0-\widehat{NAD}-\widehat{NDA}\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{DNA}\)

Vậy \(\widehat{AMD}=\widehat{DNA}\)

b/ Từ (4) suy ra DA là tia phân giác của góc MDN

Vậy DA là tia phân giác của góc MDN

P/s: Cách của mình dài dòng lắm, chưa chắc gì đã chặt chẽ nữa

a: Xét ΔABF có

AE vừa là đường cao, vừa là phân giác

nen ΔABF cân tại A

b: Xét tứ giác HFKD có

HF//DK

HF=DK

Do đó: HFKD là hình bình hành

=>DH//KF và DH=KF

c: Xét ΔABC co AB<AC

nên góc C<góc ABC

1 tháng 3 2015

a)-Gọi chân đường thẳng vuông góc kẻ từ trung điểm D tới phân gác góc BAC là G

=>AG vuông góc với DG => AG vuông góc với EF

-Xét tam giác AFE có AG vừa là phân giác vừa là đường cao => tam giác AFE là tam giác cân và cân tại A(đpcm)

=>góc AFE = góc AEF 

-BM //AC => AFE = BME (đồng vị) => BME = AEF => tam giác BME là tam giác cân và cân tại B(đpcm)

 

b) Xét tam giác CFD và tam giác MBD:

+) FDC = MDB (đối đỉnh)

+) CD=BD (D là trung điểm BC)

+) FCD = DBM ( so le trong - BM //AC)

=> tam giác CFD = tam giác MBD

=> CF = BM ( hai cạnh tương ứng)

- tam giác BME cân tại B (cmt) => BM=BE

=> CF=BE

 

c)-DO là đường trung trực của cạnh BC => BO=CO

-tam giác AFE cân tại A => AG vừa là đường cao vừa là đường trung trực từ đỉnh tới cạnh đáy FE. O nằm trên FE => FO=EO

-Xét tam giác OCF và tam giác OBE:

+) BO=CO (cmt)

+) FO=EO (cmt)

+) CF=BE (cmt)

=> tam giác OCF=tam giác OBE (đpcm)

8 tháng 5 2016

Gọi H là giao điểm của CF vs AB, K là trung điểm AH =&gt; DK&#x2F;&#x2F;GH =&gt; KH&#x2F;BH = DG&#x2F;BG (1) 
Mặt khác dễ thấy tg BCH cân tại B =&gt; BH = CB và theo tính chất phân giác ta có: 
AE&#x2F;CE = AB&#x2F;CB = (AH + BH)&#x2F;BH = AH&#x2F;BH + 1 &lt;=&gt; AH&#x2F;BH = AE&#x2F;CE - 1 = (AE - CE)&#x2F;CE = ((AD + DE) - (CD - DE))&#x2F;CE = 2DE&#x2F;CE (vì AD = CD) 
&lt;=&gt; 2KH&#x2F;BH = 2DE&#x2F;CE &lt;=&gt; KH&#x2F;BH = DE&#x2F;CE (2) 
Từ (1) và (2) =&gt; DE&#x2F;CE = DG&#x2F;BG =&gt; EG&#x2F;&#x2F;BC mà DF&#x2F;&#x2F;AB (do D; F là trung điểm của AC;CH) =&gt; DF đi qua trung điểm của BC =&gt; DF đi qua trung điểm EG (Ta lét(

a: Ta có: BM//EF

EF\(\perp\)AH

Do đó: AH\(\perp\)BM

Xét ΔAMB có

AH là đường cao

AH là đường phân giác

Do đó: ΔAMB cân tại A

b: Xét ΔAFE có 

AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

Do đó: ΔAFE cân tại A

=>AF=AE

Ta có: AF+FM=AM

AE+EB=AB

mà AF=AE và AM=AB

nên FM=EB

Xét ΔCMB có

D là trung điểm của CB

DF//MB

Do đó: F là trung điểm của CM

=>CF=FM

=>CF=FM=EB

23 tháng 1

phần c đâu ạ

 

a: Xét ΔAMN có

Ax vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAMN cân tại A

b: BE//AC

=>góc BEM=góc ANE

=>góc BEM=góc BME

=>BE=BM

Xét ΔDEB và ΔDNC có

góc DBE=góc DCN

DB=DC

góc BDE=góc NDC

=>ΔDEB=ΔDNC

=>BE=NC

=>BE=CN

26 tháng 12 2017

Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB AC,Phân giác góc A cắt cạnh BC tại D,Vẽ BE vuông góc với AD tại E,Tia BE cắt cạnh AC tại F,Chứng minh AB = AF,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chúc bạn học tốt !!!