K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

Hình bạn tự vẽ nhé!

Có: `M,N` là trung điểm của `AB,AC`

`=>MN` là đường trung bình của `\DeltaABC`

`=>  MN //// BC`

Tương tự: `MD,ND` là đường trung bình  của `\DeltaABC`.

`=> MD //// AC ; ND ////AB`

`=> MD //// AN ; ND //// AM`

`=>` Tứ giác `AMDN` là hình bình hành. (1)

Xét `\DeltaABC` cân tại `A` có: `D` là trung điểm của `BC`

`=> AD` vừa là trung tuyến, vừa là đường cao.

`=> AD \bot BC`

Mà `BC////MN`

`=> AD \bot MN`. (2)

Từ (1) và (2) `=> AMDN` là hình thoi.

2 tháng 8 2021

theo bài ra AB,AC,BC là có các trung điểm thứ tự M,N,D

=>AM=MB,AN=NC,BD=DC

=>MN là đường trung bình tam giác ABC=>MN//BC

=>MD là...................................................=>MD//AC

=>ND là....................................................=>ND//AB

=>AMDN là hình bình hành, 

gọi giao điểm MN và AD là K 

mà AMDN là hình bình hành nên MN và AD cắt nhau tại trung điểm K mỗi đường (1)

Do tam giác ABC cân có AD là trung tuyến nên đồng thời là đường cao

\(=>AD\perp BC\) mà MN//BC=>\(AD\perp MN\)(2)

từ (1)(2)=>AMDN là hình thoi

1 tháng 7 2020

A B C M N

Đây là tính chất của lớp 8 về đường trung bình mà, ko cần phải CM đâu ạ!

a: Xét ΔBNC và ΔCMB có 

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBNC=ΔCMB

b: Ta có: ΔBNC=ΔCMB

nên \(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

nên ΔKBC cân tại K

hay KB=KC

19 tháng 9 2016

A B C N M

Xét \(\Delta ABC\) có :

 \(AB=AC\) ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại \(\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có : \(AB=AC\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow BM=CN\)

Xét \(\Delta BNC\) và \(\Delta CMB\) có :

  \(CN=BM\left(cmt\right)\)

   \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

  \(AC\) là cạnh chung 

Do đó 2 tam giác bằng nhau.

Vậy ...................

19 tháng 9 2016

M là trung điểm của AC

=> AM = MC = AC/2

N là trung điểm của AB

=> AN = NB = AB/2

mà AC = AB (tam giác ABC cân tại A)

=> MC = NB

Xét tam giác BNC và tam giác CMB có:

NB = MC (chứng minh trên)

NBC = MCB (tam giác ABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> Tam giác BNC = Tam giác CMB (c.g.c)

20 tháng 1 2022

- Xét tam giác ABC có:

BC<AB+AC (bất đẳng thức trong tam giác)

=>2MC<AB+AC

=>MC<(AB+AC)/2

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

8 tháng 3 2023

`a)`

Xét `Delta ABM` và `Delta ACM` có :

`{:(AB=AC(GT)),(AM-chung),(BM=CM(M là tđ BC)):}}`

`=>Delta ABM=Delta ACM(c.c.c)(đpcm)`

`b)`

`Delta ABM=Delta ACM(cmt)=>hat(A_1)=hat(A_2)`

mà `AM` nằm giữa `AB` và `AC`

nên `AM` là p/g của `hat(BAC)(đpcm)`

`c)`

Xét `Delta ADM` và `Delta AEM` có :

`{:(hat(ADM)=hat(AEM)(=90^)),(AM-chung),(hat(A_1)=hat(A_2)(cmt)):}}`

`=>Delta ADM=Delta AEM(ch-gn)`

`=>AD=AE` ( 2 cạnh t/ứng )

`=>Delta ADE` cân tại `A(đpcm)`