K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2015

goi a la so hs can tim

khi xep hang 20, 25, 30 deu du 15 hs

=>a-15 chia het cho 20

    a-15 chia het cho 25

    a-15 chia het cho 30

    a<1000

=>a-15<1000

=>a-5 thuoc BC(20,25,30)

20=22x5

25=52

30=3x2x5

Thua so nguyen to chung va rieng la : 2, 3 va 5

BCNN(20,25,30)=22 x3x52 =300

BC(20,25,30)=B(300)=(0;300;600;900;1200;...)

=>a-15 thuoc (0,300;600;900;1200;...)

=>a thuoc (15;315;615;915;1215;...)

ma a chia het cho 41 va a<1000

=>a=615

Vay so hoc sinh  la 615

28 tháng 11 2015

a:25 dư 15 

a : 30 dư 15

=> a-15 chia hết 20;25;30

=> a-15 là BC của 20;25;30

BC(20;25;30) là {0;300;600;1800;..}

vì a<1000 => a-15 thuộc (0;300;600)

=> a=15

a=315

a=615

mặt khác a chia hết cho 41 => a=615

21 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

23 tháng 4 2018

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

16 tháng 11 2021

615 học sinh 

24 tháng 7 2016

gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)

vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh

=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000

=> a \(\in\) BC (20,25,30)

Ta có : 20 = 22 . 5

           25 = 52

           30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300

Vì BC(20,25,30) = B(300)

Mà  B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)

=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }

=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}

Và a chia hết cho 41 và a < 1000

=> a = 615

vậy trường đó có 615 học sinh

26 tháng 7 2016

mơn nhek 

2 tháng 12 2021

Gọi số HS là a(HS)(a∈N*,\(a\le1000\))

Theo đề bài ta có: 

\(\left(a-15\right)\in BC\left(20;25;30\right)=\left\{300;600;900;1200;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{315;615;915;1215;...\right\}\)

Mà \(a⋮41\Rightarrow a=615\)(nhận)

Vậy...

 

17 tháng 2 2023

Gọi `x(` học sinh `)` là số học sinh cần tìm `(x in NN***` và `500<= x<=1000)`

Vì số học sinh của trường khi xếp hàng 20 ; 25 ; 30 đều dư 15 `(` học sinh `)` 

`=>(x-15)` \(⋮\) `20`

`(x-15)` \(⋮\) `30`

Và `(x-15)` \(⋮\) `25`

`=>(x-15)inBC(20;25;30)`

`20=2^2 . 5`

`25=5^2`

`30=2.3.5`

`=>BCN N(20;25;30)=2^2 . 5^2 . 3 = 300`

`=>BC(20;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;....}`

`=>(x-15)in{0;300;600;900;1200;....}`

`=>x in {15;315;615;915;1215;...}`

Mà `500<=x<=1000`

`=>x in {615;915}`

Mà khi xếphangf `41` thì vừa đủ 

nên `x` \(⋮\) `41`

`=>x=615`

Vậy ....

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-15\in BC\left(20;25;30\right)\\x\in B\left(41\right)\end{matrix}\right.\)

mà 500<=x<=1000

nên x=615

14 tháng 11 2016

Gọi số hs là a

a chia cho 15 dư 5 => a + 10 chia hết cho 15

a chia cho 20 dư 10 => a + 10 chia hết cho 20

a chia cho 24 dư 14 => a + 10 chia hết cho 24

và \(700\le a\le800\)

=>a + 10\(\in\)BC(15,20,24)

Ta có:

15=3.5

20=22.5

24=23.3

BCNN(15,20,24) = 23.3.5 = 120

a + 10 \(\in\)BC(15,20,24) = B(120) = {0;120;240;360;480;600;720;840...}

=> a \(\in\){110;230;350;470;590;710;830...}

Vì \(700\le a\le800\)nên a = 710

Vậy số hs là 710 hs