K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

\(m_{KOH.5\%}=30\times5\%=1,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{KOH.5\%}=\frac{1,5}{56}=\frac{3}{112}\left(mol\right)\)

\(m_{KOH.15\%}=20\times15\%=3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{KOH.15\%}=\frac{3}{56}\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_{ddKOH}mới=30+20=50\left(g\right)\)

\(m_{KOH}mới=1,5+3=4,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{KOH}mới=\frac{4,5}{50}\times100\%=9\%\)

Ta có: \(V_{ddKOH}mới=\frac{50}{1,1}=45,45\left(ml\right)=0,04545\left(l\right)\)

\(n_{KOH}mới=\frac{3}{112}+\frac{3}{56}=\frac{9}{112}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}mới=\frac{9}{112}\div0,04545=1,77\left(M\right)\)

24 tháng 7 2019

Khối lượng KOH trong dung dịch tạo thành sau khi trộn

\(m_{KOH}=30.\frac{5}{100}+20.\frac{15}{100}=45\left(g\right)\approx\left(0,08mol\right)\)

Thể tích dung dịch tạo thành:

\(V_{dd}=\frac{m_{dd}}{D}=\frac{30+20}{1,1,}=45,45ml=0,045l\)

\(\rightarrow C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{4,5}{50}.100\%=9\%\)

\(C_M=\frac{n_{ct}}{V_{dd}}=\frac{0,08}{0,045}=1,77M\)

15 tháng 4 2017

9% và 1,77M

Tong khoi luong chat ran la (30×5÷100)+(15×20:100)=4,5g

Tong khoi luong dd la 30+20=50g

C%= 4,5:50×100=9%

CM=n:V=mchattan/M.V=C%.mdd/100.M.V=C%.D.V.1000/100.M.V=1,77M

=>CM=C%.D.10/M=

=>CM=C%.D.10/M=

27 tháng 6 2018

còn cách nào khác ko

19 tháng 4 2022

2

b

mNaCl=\(\dfrac{200.15}{100}\)=30(g)

nNaCl=\(\dfrac{30}{58,5}\)=0.51(mol)

VddNaCl=\(\dfrac{200}{1,1}\)=181.8(ml)=0.1818(l)

CMNaCl=\(\dfrac{0,51}{0,1818}\)=2.8(M)

 

 

17 tháng 7 2021

1)

$m_{dd} = 50 + 30 = 80(gam)$
$m_{KOH} = 50.20\% + 30.15\% = 14,5(gam)$
$C\% = \dfrac{14,5}{80}.100\% = 18,125\%$

2)

$m_{dd} = 200 + 300 = 500(gam)$
$m_{NaCl} = 200.20\% + 300.5\% = 55(gam)$

$C\% = \dfrac{55}{500}.100\% = 11\%$

17 tháng 7 2021

3)

4)

$V_{dd} = 0,3 + 0,2 = 0,5(lít)$
$n_{H_2SO_4} = 0,3.1,5 + 0,2.2 = 0,85(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,85}{0,5} = 1,7M$

30 tháng 3 2022

Sửa đề: "thu được dd NaOH có nồng độ phần trăm là?"

\(m_{KOH\left(20\%\right)}=20\%.120=24\left(g\right)\\ m_{KOH\left(10\%\right)}=280.100\%=28\left(g\right)\\ \rightarrow m_{KOH\left(\text{sau khi pha}\right)}=28+24=52\left(g\right)\\ m_{ddKOH\left(\text{sau khi pha}\right)}=120+280=400\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{KOH\left(\text{sau khi pha}\right)}=\dfrac{52}{400}=13\%\)

26 tháng 10 2021

Ta có: \(C_{\%_{KOH}}=\dfrac{m_{KOH}}{112}.100\%=56\%\)

=> mKOH = 62,72(g)

=> \(n_{KOH}=\dfrac{62,72}{56}=1,12\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2KOH + MgCl2 ---> Mg(OH)2↓ + 2KCl

Theo PT: \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}.n_{KOH}=\dfrac{1}{2}.1,12=0,56\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,56.58=32,48\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,56\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,56.95=53,2\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{53,2}{200}.100\%=26,6\%\)

26 tháng 10 2021

Tính C% MgCl2 nhé

11 tháng 5 2022

\(a,m_{KOH}=\dfrac{28.10}{100}=2,8\left(g\right)\\ \rightarrow n_{KOH}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ b,C\%=\dfrac{36}{144+36}.100\%=20\%\\ c, n_{NaOH}=\dfrac{0,8}{40}=0,02\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,02}{0,08}=0,25M\)

11 tháng 5 2022

\(a,m_{KOH}=\dfrac{28.10}{100}=2,8\left(g\right)\\ n_{KOH}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ C\%=\dfrac{36}{36+144}.100\%=20\%\\ C_M=\dfrac{0,8}{0,08}=10M\)

Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A). a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%. b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%. c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%. Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau: a....
Đọc tiếp

Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).

a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.

b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.

Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.

b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%.

c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%.

Bài tập 3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu được dung dịch H2­SO4 15%.

3
14 tháng 6 2017

Bài 3:

Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)

\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)

Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2­SO4 15%.

14 tháng 6 2017

Bài 2 :

a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)

b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)

c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)

\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)

20 tháng 5 2022

\(a,n_{H_2SO_4}=0,3.0,75+0,3.0,25=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=300+300=600\left(ml\right)=0,6\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\\ m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=600.1,02=612\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{612}.100\%=4,8\%\)

\(b,\) Đặt kim loại M có hoá trị n (n ∈ N*)

PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)

           \(\dfrac{0,6}{n}\)<---0,3--------------------------->0,3

\(\rightarrow M_M=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta xét bảng

\(n\)\(1\)\(2\)\(3\)
\(M_M\)\(9\)\(18\)\(27\)
 \(Loại\)\(Loại\)\(Al\)

Vậy M là Al

\(c,n_{KClO_3}=\dfrac{15,3125}{122,5}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

0,3-->0,15

\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

0,1<---------------------0,15

\(\rightarrow H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)